Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Mạnh Kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Thư
22 tháng 7 2021 lúc 9:47

1.

a. Ta có: \(AB^2+AC^2=6^2+8^2=36+64=100\)

\(BC^2=10^2=100\)

 \(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\) \(\Rightarrow\Delta\)ABC vuông tại A

b. \(\Delta\)ABC vuông tại A, đường cao AH. Ta có:

AB.AC = AH.BC

hay 6.8 = AH.10

=> AH = \(\dfrac{6.8}{10}=4.8\)

 

Nguyễn Huy Tú
21 tháng 7 2021 lúc 10:05

undefined

Phạm Mạnh Kiên
Xem chi tiết
Phạm Mạnh Kiên
Xem chi tiết
không cần ai biết
Xem chi tiết
Luffy Gomu Gomu
20 tháng 11 2017 lúc 14:40

Hai tam giác trên có các cạnh tương ứng bằng nhau 

có các góc tương ứng bằng nhau 

Dương Lam Hàng
20 tháng 11 2017 lúc 14:40

Tam giác ABC và A'B'C' có:

 AB = A'B' = 2cm

BC = B'C' = 4 cm

AC = A'C' = 3 cm

=> Tam giác ABC = tam giác A'B'C' (c.c.c)

=> góc A = góc A'

     góc B = góc B'

     góc C = góc C'

๖ACE✪Hoàngミ★Việtツ
24 tháng 11 2017 lúc 17:22

Giải

Xét Tam giác ABC và A'B'C' có:

 AB = A'B' = 2cm

BC = B'C' = 4 cm

AC = A'C' = 3 cm

=> Tam giác ABC = tam giác A'B'C' (c.c.c)

=> góc A = góc A'

     góc B = góc B'

     góc C = góc C'

P/s tham khảo nha

tiến đạt
Xem chi tiết
ILoveMath
13 tháng 2 2022 lúc 15:17

Áp dụng định lý Pi-ta-go ta có:
\(AB^2+AC^2=BC^2\\ \Rightarrow21^2+28^2=BC^2\\ \Rightarrow BC=\sqrt{21^2+28^2}\\ \Rightarrow BC=35\left(cm\right)\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 2 2022 lúc 15:17

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=35\left(cm\right)\)

Nguyễn Huy Tú
13 tháng 2 2022 lúc 15:17

Theo định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=35cm\)

Hải Đăng
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 5 2018 lúc 14:15

Giải bài 25 trang 67 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

ΔABC vuông tại A có BC2 = AB2 + AC2 (định lí Pitago)

⇒ BC2 = 32 + 42 = 25 ⇒ BC = 5 (cm)

Gọi M là trung điểm của BC ⇒ AM là trung tuyến.

Vì theo đề bài: trong một tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng một nửa cạnh huyền nên

Giải bài 25 trang 67 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Mèo Méo
Xem chi tiết
THU
10 tháng 3 2019 lúc 11:28

( bạn tự vẽ hình)

a, xét tam giác ABE và tam giác ACE có:

AE chung

AB=AC (gt)

góc BAE=góc CAE( vì AE là tia phân giác của góc BAC)

=> tam giác ABE=tam giác ACE

b, vì tam giác ABE=tam giác ACE( cmt)=> BE=CE( 2 cạnh tương ứng)(1)

=> góc BEA=góc CEA ( 2 góc tương ứng)

mà 2 góc này kề bù

=> góc BEA=góc CEA= 180 độ : 2= 90 độ 

=> AE vuông góc với BC (2)

từ (1) và (2) ta có AE là đường trung trực của BC.

IS
22 tháng 2 2020 lúc 19:58

a, xét tam giác ABE và tam giác ACE có:
AE chung
AB=AC (gt)
góc BAE=góc CAE( vì AE là tia phân giác của góc BAC)
=> tam giác ABE=tam giác ACE
b, vì tam giác ABE=tam giác ACE( cmt)=> BE=CE( 2 cạnh tương ứng)(1)
=> góc BEA=góc CEA ( 2 góc tương ứng)
mà 2 góc này kề bù
=> góc BEA=góc CEA= 180 độ : 2= 90 độ 
=> AE vuông góc với BC (2)
từ (1) và (2) ta có AE là đường trung trực của BC.

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Hoa
Xem chi tiết