Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 3 2018 lúc 5:02

Nhiệt độ nước nóng thêm là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Bình luận (0)
PatMan - SaMa
Xem chi tiết
迪丽热巴·迪力木拉提
29 tháng 4 2021 lúc 21:09

Đây là box Toán nhé bạn, có gì sang box Lý hỏi nha, nhưng mình cũng sẽ trả lời câu này:v

Đổi 600kJ = 600000 J

Ta có công thức: Q=mC∆t

=> ∆t=\(\dfrac{Q}{mC}\)=\(\dfrac{600000}{D.V.C}=\dfrac{600000}{1.5.4200}=28,57\left(^oC\right)\)

Vậy...

Bình luận (0)
42 Bảo Trân 8/7
Xem chi tiết
42 Bảo Trân 8/7
24 tháng 4 2022 lúc 13:24

Câu 10: Một học sinh thả 300g nhôm850C vào 440g nước ở 74,50C làm cho nước nóng tới 760C.

a) Hỏi nhiệt độ của nhôm ngay khi có cân bằng nhiệt?

b) Tính nhiệt lượng nước thu vào biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K.

c) Tính nhiệt dung riêng của nhôm.

Bình luận (1)
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
24 tháng 4 2022 lúc 13:24

Nước nóng lên thêm:

\(Q=m.c.\Delta t\rightarrow\Delta t=\dfrac{Q}{m.c}=\dfrac{21000}{1.4200}=5^oC\)

Bình luận (0)
mình là hình thang hay h...
24 tháng 4 2022 lúc 14:16

a)nhiệt độ khi cân bằng nhôm nhay khi có cân bằng nhiệt:76 độ c

b)nhiệt lượng nước thu vào 

Qthu=m'.c'.Δt'=0,44.4200.(76-74,5) độc=2772J

c)ta phương trình cân bằng nhiệt sau

Qtoa=Qthu

m''.c''.Δt''=2722

c''=2722/2,7 gần bằng 1008,2(J/kg.K)

Bình luận (0)
Lê Đức Anh
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
26 tháng 4 2022 lúc 20:41

Nước nóng thêm số độ là

\(\Delta t^o=\dfrac{Q}{mc}=\dfrac{840000}{20.4200}=10^o\)

Bình luận (0)
hehe
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
21 tháng 4 2022 lúc 20:44

\(V=1,5l\Rightarrow m=1,5kg\)

Độ tăng nhiệt độ của nước:

\(Q=mc\Delta t\)

\(\Rightarrow\Delta t=\dfrac{Q}{mc}=\dfrac{315000}{1,5\cdot4200}=50^oC\)

Bình luận (0)
I don
21 tháng 4 2022 lúc 20:46

 Nhiệt độ của vật tăng 28,6 độ C

1.5 lít nước = 1.5 kg nước

ĐỘ tăng nhiệt độ của nước khi được cung cấp nhiệt lượng là:

Q = mcΔt ⇔ 315000 = 1.5 x 4200 x Δt ⇒ Δt = 50C

Bình luận (0)
Thủy Tô
Xem chi tiết
Error
30 tháng 4 2023 lúc 20:24

Tóm tắt

\(V=10l\Rightarrow m=10l\\ Q=840kJ=840000J\\ c=4200J/kg.K\)

_____________

\(\Delta t=?^0C\)

Giải 

Nhiệt độ mà nước nòng lên thêm là:

\(Q=m.c.\Delta t\Rightarrow\Delta t=\dfrac{Q}{m.c}=\dfrac{840000}{10.4200}=20^0C\)

Bình luận (0)

\(V=10\left(l\right)\Rightarrow m=10\left(kg\right)\\ Q=840\left(kJ\right)=840000\left(J\right)\\ \Leftrightarrow m.c.\Delta t=840000\\ \Leftrightarrow\Delta t=\dfrac{840000}{m.c}=\dfrac{840000}{4200.10}=20^oC\)

Vậy nước nóng lên thêm 20oC

Bình luận (4)
nịnh xuân nam
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
20 tháng 4 2022 lúc 5:07

Có nghĩa là để cho nước tăng thêm 1oC cần cung cấp 4200J

Nước nóng lên thêm

\(=21000:4200=5^oC\)

Bình luận (0)
Phương Lê
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
20 tháng 4 2023 lúc 11:53

Tóm tắt:

\(m_1=10kg\)

\(m_2=5kg\)

\(t_1=25^oC\)

\(t_2=80^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=80-25=65^oC\)

\(c_1=460J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

=======

a) \(Q_2=?J\)

b) \(Q=?J\)

c) \(m_3=6kg\)

\(t_1=150^oC\)

\(t_2=25^oC\)

\(c_3=380J/kg.K\)

\(t=?^oC\)

a)  Nhiệt lượng mà nước thu vào:

\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t=5.4200.65=1365000J\)

b) Nhiệt lượng cần cung cấp cho thùng nước nóng lên:

\(Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+1365000\)

\(\Leftrightarrow Q=10.460.65+1365000\)

\(\Leftrightarrow Q=299000+1365000\)

\(\Leftrightarrow Q=1664000J\)

c) Do nhiệt lượng của đồng tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào nên ta có phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_2=Q_3\)

\(\Leftrightarrow m_2.c_2.\left(t_1-t\right)=m_3.c_3.\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow6.380.\left(150-t\right)=5.4200.\left(t-25\right)\)

\(\Leftrightarrow342000-2280t=21000t-525000\)

\(\Leftrightarrow867000=23280t\)

\(\Leftrightarrow t=\dfrac{867000}{23280}\approx37,24\)

Bình luận (1)
Thanh Đình Lê
20 tháng 4 2023 lúc 11:27

a) Nhiệt lượng nước thu vào:

Ta có: khối lượng nước m = 5kg, nhiệt dung riêng của nước c_nước = 4200J/kg.K, và ΔT = 80°C - 25°C = 55°C.Vậy nhiệt lượng nước thu vào là: Q = mc_nướcΔT = 5420055 = 1155000 (J)

b) Nhiệt lượng cần cung cấp để thùng nước nóng lên 80°C:

Ta có: khối lượng của thùng và nước là m = 10kg, nhiệt dung riêng của sắt c_sắt = 460J/kg.K, và ΔT = 80°C - 25°C = 55°C.Để nóng lên 80°C, thì nhiệt lượng cần cung cấp cho thùng và nước là: Q = m*(c_sắtΔT + c_nướcΔT) = 10*(46055 + 420055) = 2491000 (J)

c) Tính nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt:

Ta dùng công thức: m1c1(Tf - Ti) + m2c2(Tf - Ti) = 0Trong đó: m1 = 6kg (khối lượng đồng), c1 = 380J/kg.K (nhiệt dung riêng của đồng), Ti = 150°C (nhiệt độ ban đầu của đồng), m2 = 5kg (khối lượng nước), c2 = 4200J/kg.K (nhiệt dung riêng của nước).Giải phương trình ta được: Tf = (m1c1Ti + m2c2Ti)/(m1c1 + m2c2) = (6380150 + 5420025)/(6380 + 54200) ≈ 32.7°C.

Vậy khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ của hỗn hợp là khoảng 32.7°C.

Bình luận (0)
Thanh Thoại Trương
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
9 tháng 5 2022 lúc 4:33

Ấm nước này nóng lên số độ là

\(\Delta t^o=\dfrac{Q}{m_1c_1+m_2c_2}=\dfrac{268000}{0,8.380+2.4200}=30,79^o\approx31^o\)

Bình luận (1)