Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pink Pig
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 4 2022 lúc 21:07

a: Để hàm số đồng biến thì 2m-6>0

hay m>3

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x^2-\left(2m-6\right)x-m+9=0\)

\(\text{Δ}=\left(2m-6\right)^2-4\left(-m+9\right)\)

\(=4m^2-24m+36+4m-36\)

=4m2-20m

Để (P) tiếp xúc với (d) thì 4m(m-5)=0

=>m=0 hoặc m=5

DŨNG
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 5 2022 lúc 20:00

a: Khi m=3 thì (d): y=2x+3

Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x^2-2x-3=0\)

=>(x-3)(x+1)=0

=>x=3 hoặc x=-1

Khi x=3 thì y=9

Khi x=-1 thì y=1

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x^2-2x-m=0\)

Δ=4+4m

Để (P) tiếp xúc với (d) thì 4m+4=0

hay m=-1

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 11 2018 lúc 2:03

parabol (P): y =  x 2  ; đường thẳng (d): y = 2x + m (m là tham số).

a) phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:

x 2  = 2x + m ⇔  x 2 - 2x - m = 0

Δ'= 1 + m

(d) tiếp xúc với (P) khi phương trình hoành độ giao điểm có duy nhất 1 nghiệm

⇔ Δ'= 1 + m = 0 ⇔ m = -1

Khi đó hoành độ giao điểm là x = 1

Bonnie
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 3 2023 lúc 23:07

a: Khi m=4 thì y=4x-4

loading...

b: PTHDGĐ là:

x^2-mx+4=0

Δ=(-m)^2-4*1*4=m^2-16

Để (P) tiếpxúc với(d) thì m^2-16=0

=>m=4 hoặc m=-4

Lê Uyên Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 1 2022 lúc 14:55

Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x^2-2x+m=0\)

\(\text{Δ}=\left(-2\right)^2-4m=-4m+4\)

a: Để (d) không cắt (P) thì -4m+4<0

=>-4m<-4

hay m>1

b: Để (d) tiếp xúc với (P) thì 4-4m=0

hay m=1

c: Để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt thì -4m+4>0

=>-4m>-4

hay m<1

Bich Le
Xem chi tiết
Bich Le
12 tháng 6 2017 lúc 12:45

Bài 1:đường thẳng (d) là y= ax+b 

NHA MỌI NGƯỜI :>>

Bich Le
12 tháng 6 2017 lúc 12:46

Bài 1: đường thẳng (d) là y=ax+b

NHA MỌI NGƯỜI :>>

Rau
12 tháng 6 2017 lúc 14:01

Học tốt phương trình bậc 2 - hệ thức viete bạn sẽ lm đ.c :)

Trần Thị Thảo Ngọc
Xem chi tiết
Trần Thị Thảo Ngọc
3 tháng 4 2018 lúc 13:43

câu 2 thui nhé 

Nguyễn thị khánh linh
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
7 tháng 5 2021 lúc 11:59

a) vẽ bạn tự vẽ nha

b) Xét pt hoành độ giao điểm chung của (d) và (P) ta có:
\(\frac{1}{4}x^2=x+m\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x-4m=0\left(1\right)\)

\(\Delta^,=4+4m\)

Để (d) tiếp xúc với (P) \(\Leftrightarrow\Delta^,=0\)

\(\Leftrightarrow4+4m=0\)

\(\Leftrightarrow m=-1\)

Thay m=-1 vào pt (1) ta được : 

\(x^2-4x+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

\(\Rightarrow y=\frac{1}{4}.2^2=1\)

Gọi tọa độ tiếp điểm của (d) tiếp xúc với (P) là A(x,y) 

=> tọa độ tiếp điểm là \(A\left(2;1\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Hưng Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 4 2022 lúc 19:16

a: Khi m=1 thì (d): y=2x-1+2=2x+1

Khi m=1 thì (d'): y=-x-2

Phương trình hoành độ giao điểm là:

2x+1=-x-2

=>3x=-3

hay x=-1

=>y=-2+1=-1

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(2x-1+2m=-x-2m\)

=>3x-1+4m=0

=>3x=1-4m

=>x=(1-4m)/3

Để x dương thì 1-4m>0

hay m<1/4