Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Liêu Thị Hường
Xem chi tiết
Xuân Tuấn Trịnh
12 tháng 5 2017 lúc 21:26

Đa thức P(x) có 4 nghiệm 1;2;\(\dfrac{1}{5};\dfrac{3}{7}\)

=>P(x)=(x-1)(x-2)(\(x-\dfrac{1}{5}\))(\(x-\dfrac{3}{7}\))

Xuân Tuấn Trịnh
12 tháng 5 2017 lúc 21:27

à...thực ra thì...không thể tìm đc vì có vô số P(x)

Quyên Lê
Xem chi tiết
Aybrer Estafania
Xem chi tiết
Nguyễn An Ninh
6 tháng 5 2023 lúc 8:22

a) Ta có f(7) = a7 + b và f(2) + f(3) = (a2+ b) + (a3 + b) = 5a + 2b. Vậy để f(7) = f(2) + f(3), ta cần giải phương trình:
a7 + b = 5a + 2b
Simplifying, ta được: 2a = b.
Vậy điều kiện của a và b để f(7) = f(2) + f(3) là b = 2a.
b) Để tìm nghiệm của P(x), ta cần giải phương trình (x-2)(2x+5) = 0:
(x-2)(2x+5)= 0
→ X-2 = 0 hoặc 2x+5 = 0
→ x = 2 hoặc x = -5/2
Vậy nghiệm của P(x) là x = 2 hoặc x =-5/2.
c) Ta biết rằng đa thức P(x) có 1 nghiệm là -2, vậy ta có thể viết P(x)

dưới dạng:
P(x) = (x+2)(x^3 - 2x^2 + ax - 2)
Từ đó suy ra:
P(-2) = (-2+2)(8 - 4a - 2) = 0
⇔-8a= 16
⇔a = -2
Vậy hệ số a của P(x) là -2.

Aybrer Estafania
7 tháng 5 2023 lúc 18:57

tại sao a7 + b = 5a + 2b lại bằng  2a = b vậy ạ

 

Đỗ minh thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2023 lúc 23:41

1: f(-1)=0 

=>1+m-1+3m-2=0 và 

=>4m-2=0

=>m=1/2

2: g(2)=0

=>2^2-4(m+1)-5m+1=0

=>4-5m+1-4m-4=0

=>-9m+1=0

=>m=1/9

4: f(1)=g(2)

=>1-(m-1)+3m-2=4-4(m+1)-5m+1

=>1-m+1+3m-2=4-4m-4-5m+1

=>2m-2=-9m+1

=>11m=3

=>m=3/11

3:

H(-1)=0

=>-2-m-7m+3=0

=>-8m=-1

=>m=1/8

5: g(1)=h(-2)

=>1-2(m+1)-5m+1=-8-2m-7m+3

=>-5m+2-2m-2=-9m-5

=>-7m=-9m-5

=>2m=-5

=>m=-5/2

trần đức bo
Xem chi tiết
çá﹏๖ۣۜhⒺo╰‿╯²ᵏ⁹
13 tháng 5 2022 lúc 5:38

Cho \(Q\left(x\right)=0\)

hay \(2ax-7=0\)

Vì \(x=3\) là nghiệm của đa thức \(Q\left(x\right)\)

      \(Q\left(3\right)=2a.3-7=0\)

      \(Q\left(3\right)=2a.3\)       \(=0+7\)

      \(Q\left(3\right)=2a.3\)       \(=7\)

       \(Q\left(3\right)=2a\)         \(=\dfrac{7}{3}\)

       \(Q\left(3\right)=\)   \(a\)         \(=\dfrac{7}{3}:2\)

      \(Q\left(3\right)=\)    \(a\)         \(=\dfrac{7}{6}\)

Vậy \(a=\dfrac{7}{6}\)

                     

                    

    

      

Hà Minh Thu
12 tháng 5 2022 lúc 21:37

Tl:......Thay x = 3 vào đa thức Q(x) ta có :  Q(x)= 2.a.3-7=0  -> 2.a.3=0+7 ->2.a.3=7->2.a=7/3-> a= 7/3 : 2 -> a=7/6 . Vậy a= 7/6 thì đa thức Q(x) có nghiệm là x=3

 

Nguyễn Đức Hòa
13 tháng 5 2022 lúc 16:16

Thay số : Q(3) 2a . 3 - 7 = 0

                 Q(3) = 2a.3 = 7

                 Q(3) = 2a = 7/3

                  Q(3) = a=7/6

 

Big City Boy
Xem chi tiết
Huỳnh Hoa Tâm Anh
Xem chi tiết
Thu Thao
18 tháng 4 2021 lúc 10:55

a/ \(M\left(x\right)=-x^2+5\)

Có \(-x^2\le0\forall x\)

=> \(M\left(x\right)\le5\forall x\)

=> M(x) không có nghiệm.

2/

Thay \(x=\dfrac{1}{2}\) vào đa thức M(x) có

\(M\left(\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{1}{4}a+\dfrac{5}{2}-3=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{4}a=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow a=2\)

Vậy...

Hoàng Lê Huy
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 4 2022 lúc 23:32

Bài 1:
1. 

$6x^3-2x^2=0$

$2x^2(3x-1)=0$

$\Rightarrow 2x^2=0$ hoặc $3x-1=0$

$\Rightarrow x=0$ hoặc $x=\frac{1}{3}$
Đây chính là 2 nghiệm của đa thức

2.

$|3x+7|\geq 0$

$|2x^2-2|\geq 0$

Để tổng 2 số bằng $0$ thì: $|3x+7|=|2x^2-2|=0$

$\Rightarrow x=\frac{-7}{3}$ và $x=\pm 1$ (vô lý) 

Vậy đa thức vô nghiệm.

Akai Haruma
30 tháng 4 2022 lúc 23:34

Bài 2:

1. $x^2+2x+4=(x^2+2x+1)+3=(x+1)^2+3$

Do $(x+1)^2\geq 0$ với mọi $x$ nên $x^2+2x+4=(x+1)^2+3\geq 3>0$ với mọi $x$
$\Rightarrow x^2+2x+4\neq 0$ với mọi $x$

Do đó đa thức vô nghiệm

2.

$3x^2-x+5=2x^2+(x^2-x+\frac{1}{4})+\frac{19}{4}$

$=2x^2+(x-\frac{1}{2})^2+\frac{19}{4}\geq 0+0+\frac{19}{4}>0$ với mọi $x$

Vậy đa thức khác 0 với mọi $x$

Do đó đa thức không có nghiệm.

Akai Haruma
30 tháng 4 2022 lúc 23:37

Bài 3:

$f(0)=a.0^3+b.0^2+c.0+d=d=5$

$f(1)=a+b+c+d=4$

$a+b+c=4-d=-1(*)$
$f(2)=8a+4b+2c+d=31$

$8a+4b+2c=31-d=26$

$4a+2b+c=13(**)$
$f(3)=27a+9b+3c+d=88$
$27a+9b+3c=88-d=83(***)$

Từ $(*); (**); (***)$ suy ra $a=\frac{1}{3}; b=13; c=\frac{-43}{3}$

Vậy.......

Trần Lê Phương Anh
Xem chi tiết
Đen Xã Hội
5 tháng 4 2017 lúc 19:59

a, cho f(x) = \(3^2\)-12X = 0

               => X=\(\frac{3^2-0}{12}=\frac{9}{12}=\frac{3}{4}\). Vậy X=\(\frac{3}{4}\)là nghiệm của đa thức.

b, đề chưa rõ k mình cái nha =)

Trần Văn Nghiệp
5 tháng 4 2017 lúc 19:56

a, f(x)=\(3^2\) -12x=0

=>9=12x

=>x=\(\frac{3}{4}\)

b,f(1)=a+b=-2   (1)

f(2)=2a+b=0    (2)

Từ (1) và (2)

=>f(2)-f(1)=2a+b-(a+b)=a=2=0-(-2)=2

a=2

=>a+b=0

=>b=-4