Những câu hỏi liên quan
ĐInh Gia Thiên
Xem chi tiết
Di Di
30 tháng 4 2022 lúc 21:37

pẹn tách ra đc khum ạ

Bình luận (2)
ko làm mà đòi có ăn
30 tháng 4 2022 lúc 21:58

ko làm mà đòi có nă thì chỉ có ăn cứt và ăn đầu buồi nhá

Bình luận (1)
VTKiet
Xem chi tiết
Thắng Phạm Quang
26 tháng 4 2023 lúc 16:46

1. Công cơ học có khi có lực tác dụng vào vật và làm vật chuyển dời.

Công cơ học phụ thuộc vào hai yếu tố: Lực tác dụng vài vật và quãng đường vật di chuyển.

Công thức tính công:\(A=F.s\left(P.h\right)\)

Trong đó: \(F\) là lực tác dụng vào vật (N)

                \(s\) là quãng đường vật di chuyển(m)

                \(P\) là trọng lực (N)

                \(h\) là độ cao của vật so với vật mốc (m)

                \(A\) là công cơ học(\(J\))

Định luật về công: không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhêu lần về đường đi và ngược lại.

Bình luận (0)
Thắng Phạm Quang
26 tháng 4 2023 lúc 17:04

3. Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật có cơ năng

Cơ năng gồm 2 dạng:

_Động năng: cơ năng của vật do có chuyển động mà có gọi là độ năng

-Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng càng lớn

_Thế năng:

+Thế năng trọng trường: cơ năng phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất, hoặc so với vật một vị trí khác để tính độ cao gọi là thế năng trọng trường.

Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng trọng trường của vật càng lớn

+Thế năng đàn hồi: cơ năng phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi

Vật biến dạng càng nhiều thì thế năng đàn hồi của vật càng lớn

Bình luận (0)
Thanh Phong (9A5)
26 tháng 4 2023 lúc 16:42

Chia ra từng bài đăng từng lần nha bạn

Bình luận (0)
hoang phong phú
Xem chi tiết
Mạnh=_=
13 tháng 3 2022 lúc 9:11

tham khảo

~Khi 1 vật tác động làm cho vật khác chuyển động ta nói vật đó có công cơ học

~A=F.s

A là công của lực F(J)

F là lực tác dụng của vật(N)

s là quãng đường vật di chuyển(m)

Bình luận (0)
Đỗ Thị Minh Ngọc
13 tháng 3 2022 lúc 9:12

Công cơ học có khi có lực tác dụng lên vật Ɩàm vật chuyển động

Công cơ học phụ thuộc vào hai yếu tố : Lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển. Lực tác dụng càng lớn thì công càng lớn và ngược lại.

* Công thức tính công :

A = F.s Trong đó :

F ( N ) : lực tác dụng vào vật. 

s ( m ) : quãng đường vật dịch chuyển.

A ( J ) : công cơ học.

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
13 tháng 3 2022 lúc 9:14

Xuất hiện công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển dời.

\(A=P\cdot t=F\cdot s=P\cdot h\)

Trong đó: \(P\) công suất thực hiện (W)

                \(t\) là thời gian thực hiện của vật (s).

               \(F\) là lực tác dụng vật (N).

               \(s\) là quãng đường vật dịch chuyển(m).

               \(P\) trọng lượng vật (N)

               \(h\) độ cao đưa vật lên(m)

Bình luận (0)
nguyen minh
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
22 tháng 3 2022 lúc 4:35

Công cơ học xuất hiện khi có 1 lực tác dụng vào vật làm vật di chuyển theo phương không vuông góc

\(A=F.s=P.h=F.l\)

Trong đó :

\(A\) là công thực hiện được ( đơn vị \(J-1kJ=1000J\))

\(F\) là lực tác dụng vào vật (\(N\))

\(s\) là quãng đường vật di chuyển (\(m\))

\(P\) là trọng lượng của vật (\(N\))

\(h\) là độ cao đưa vật đi lên (\(m\))

\(l\) là chiều dài mặt phẳng nghiêng 

Bình luận (0)
Uyên Phương
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
1 tháng 5 2023 lúc 13:44

Chia ra mỗi câu đăng 1 lần nha bạn

Bình luận (0)
Thắng Phạm Quang
1 tháng 5 2023 lúc 15:14

bạn đăng vào box lí nhé

Bình luận (0)
3	Phạm Việt Anh
Xem chi tiết
Đỗ Kim Ngân
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
6 tháng 3 2022 lúc 12:05

undefinedundefined 

Mấu câu mình không làm là do trong SGK có sẵn bạn mở lại nhé!

Bình luận (0)
Đông Hải
6 tháng 3 2022 lúc 12:39

Câu 5 :

Công của lực kéo là

\(A=F.s=75000.200=15000000\left(J\right)\)

Câu 6 :

Độ cao mà thùng hàng nâng lên là 

\(h=\dfrac{A}{F}=\dfrac{3500}{700}=5\left(m\right)\)

Câu 7 :

Công của con bò là

\(A=F.s=800.500=400000\left(J\right)\)

Công suất của con bò là

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{400000}{150}=2666,6666\left(W\right)\)

 

Bình luận (0)
tuấn nguyễn
Xem chi tiết
rip_indra
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
3 tháng 3 2022 lúc 13:52

phần lí thuyết bạn nên chịu khó đọc lại sgk nhé

Bình luận (0)