Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Ngọc Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 5 2022 lúc 23:02

a: Xét ΔADB và ΔADE có 

AB=AE

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)

AD chung

Do đó:ΔADB=ΔADE

b: Ta có: ΔADB=ΔADE

nên AB=AE và BD=ED

=>AD là đường trung trực của BE

c: Xét ΔDBF và ΔDEC có 

\(\widehat{DBF}=\widehat{DEC}\)

DB=DE
\(\widehat{BDF}=\widehat{EDC}\)

Do đo: ΔDBF=ΔDEC

d: XétΔABC có AD là phân giác

nên BD/AB=CD/AC

mà AB<AC

nên BD<CD

Nguyen Phuc Duy
Xem chi tiết
Lê Nhật Khôi
18 tháng 9 2018 lúc 22:30

Hình vẽ bn tự vẽ

Vì tam giác ABC đều nên góc BAC=60 độ

Mà góc EAD=góc BAC

Suy ra: góc EAD=60 độ

Ta lại có: AE=AD(gt)

Suy ra: tam AED đều có DM là đg trung tuyến

Suy ra DM cũng là đường cao

Xét tam giác vuông DMC có:

\(MP=\frac{1}{2}CD\)(1)

Tương tự: CN vuông góc AB

Xét tam giác vuông CND có: 

\(NP=\frac{1}{2}CD\)(2)

Chứng minh tam giác AEB= tam giác ADC (c.g.c) bn tự chứng minh

Suy ra: CD=BE

Mà tam giác AEB có: MN là đường trung bình

Suy ra: \(MN=\frac{1}{2}BE\)

Suy ra: \(MN=\frac{1}{2}CD\)(Vì BE=CD) (3)

Từ (1);(2) và (3)

Vậy tam giác MNP đều

Chúc bn học tốt.

Mik đi hc đến 8h30 tối mới về nên làm hơi trễ

Hohueduminh
Xem chi tiết
NguyênCôngHiêu
Xem chi tiết
NguyênCôngHiêu
22 tháng 11 2019 lúc 15:35

cần gấp

Khách vãng lai đã xóa
Edogawa Conan
22 tháng 11 2019 lúc 16:00

A B C D

a) (Xem lại đề) xửa : t/giác ADB = t/giác ADC

Xét t/giác ADB và t/giác ADC

có: AB = AC (gt)

AD : chung

 BD = DC (gt)

=> t/giác ADB = t/giác ADC (c.c.c)

b) Ta có: t/giác ADB = t/giác ADC (cmt)

=> \(\widehat{BAD}=\widehat{DAC}\)(2 góc t/ứng)

=> AD là tia p/giác của \(\widehat{BAC}\)

c) Ta có: t/giác ADB = t/giác ADC (cmt)

=> \(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\) (2 góc t/ứng)

mà \(\widehat{ADB}+\widehat{ADC}=180^0\)(kề bù)

=> \(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}=90^0\)

=> AD \(\perp\)BD

Khách vãng lai đã xóa
Heo U
Xem chi tiết
Ngo Quynh Nhi
25 tháng 4 2016 lúc 9:51

Vì O thuộc đường trung trực của BM nên ta có: OB=OM (t/c đường trung trực)

Vì O thuộc đường trung trực của AC nên ta có:OA =OC (t/c đường trung trực)

Xét tam giác OAC có : OA=OC (cmt) suy ra tam giác OAC cân tại O 

suy ra góc OAC  = góc OCA ( t/c tam giác cân ) (1)

Xét tam giác ABO và tam giác CMO co :

OA=OC (CMT)

OB=OM (CMT)

AB=CM (GT)

Vậy tam giác OAB =tam giac OCM (ccc)

suy ra góc BAO = OCA (2 góc tương ứng ) (2)

từ (1) và (2) suy ra BAO = OAM 

Hay OA là tia pg của BAC

trangmoon
Xem chi tiết
Dương Nguyễn Hải
Xem chi tiết
Cao Chu Thiên Trang
Xem chi tiết
Video Music #DKN
26 tháng 12 2017 lúc 23:30

Hỏi đáp Toán

a/ Xét \(\Delta ABC\)\(\Delta ADE\) có:

\(AB=AD\left(gt\right)\\ AE=AC\left(gt\right)\)

\(\widehat{EAD}=\widehat{BAC}\) (đối đỉnh )

Vậy \(\Delta ABC=\Delta ADE\left(cgc\right)\)

b/

Xét \(\Delta ABE\)\(\Delta ADC\) có:

\(AB=AD\left(gt\right)\\ AE=AC\left(gt\right)\)

\(\widehat{EAB}=\widehat{DAC}\) (đối đỉnh )

Vậy \(\Delta ABE=\Delta ADC\left(cgc\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AEB}=\widehat{ACD}\) (góc tương ứng )

mà chúng nằm ở vị trí sole trong

\(\Rightarrow BE//CD\)

c/ Ta có:

\(ME=\dfrac{BE}{2}\) (M trung điểm BE )

\(NC=\dfrac{CD}{2}\) (N trung điểm CD )

mà BE=DC (\(\Delta ABE=\Delta ADC\) )

\(\Rightarrow ME=NC\)

Xét \(\Delta AEM\)\(\Delta ACN\) có:

\(AE=AC\left(gt\right)\\ ME=NC\left(cmt\right)\\ \widehat{AEM}=\widehat{ACN}\left(cmt\right)\)

Vậy \(\Delta AEM=\Delta ACN\left(cgc\right)\)

\(\Rightarrow AM=AN\) (cạnh tương ứng )

Mình nghĩ sao làm vậy thôi bạn nhé, mình không chắc đây là cách nhanh nhất, chúc bạn học tốt haha

Lê Tài Bảo Châu
Xem chi tiết
Lê Diêu
24 tháng 4 2019 lúc 6:31

a)  Tam giác ABO và tam giác AEO có:

Góc AOB = góc AOE (=90 độ)

Góc BAO = góc EAO (AO là phân giác góc BAE)

Cạnh AO chung

=> tam giác ABO = tam giác AEO (g-c-g)    (1)

b)  Từ (1) => AB = AE => tam giác BAE cân tại A      (2)

c)  Từ (2) => AO là đường cao cũng là trung tuyến của tam giác BAE 

=> AD là đường trung trực của BE

d)  Tam giác BAE có hai đường cao AO và BK cắt nhau tại M nên M là trực tâm.

Gọi H là giao điểm của EM và AB => EH  đi qua trực tâm M nên là đường cao thứ ba của tam giác BAE

=> EM vuông góc AB

mà BC vuông góc AB (gt)

=> EM // BC