Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Lùn
Xem chi tiết
Đỗ Hoàng Gia Bảo
5 tháng 1 2017 lúc 18:40

Trần Lùn đây ko phải toán  học

nhé bn

Trần Lùn
5 tháng 1 2017 lúc 18:40

ko sao 

phạm hồ hông trang
5 tháng 1 2017 lúc 18:43

Ăn bánh chưng ngày Tết. Vì nhân dân ta muốn chứng tỏ:

- Là con cháu Vua Hùng

- Con cháu lạc Hồng 

- Là người VN

Nguyễn Tô Bảo Linh
Xem chi tiết
Đào Duy	Lâm
2 tháng 5 2023 lúc 18:50

1/ Người Việt luôn có ý thức giữ gìn nền văn hóa bản địa của mình:

Tiếng Việt vẫn được người dân truyền dạy cho con cháu. Người Việt vẫn nghe và nói hoàn toàn bằng tiếng mẹ đẻ. Những tín ngưỡng truyền thống tiếp tục được duy trì như: thờ cúng tổ tiên, thờ các vị thần tự nhiên,… Trong các làng xã, những phong tục tập quán như búi tóc, xăm mình, nhuộm răng đen, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh giầy,… vẫn được lưu truyền từ đời này qua đời khác

2/ Yếu tố nào đóng vai trò quan trọng nhất giúp người Việt không bị đồng hoá và vẫn luôn nuôi dưỡng ý chỉ giành lại độc lập sau hàng nghìn năm bị đô hộ vì:

Người Việt hiểu rõ Trung Quốc và ý đồ đồng hóa của họ Người Việt đoàn kết, yêu nước, yêu văn hóa của mình Sự sáng tạo của người Việt: tiếp thu chọn lọc, đọc chữ Hán bằng tiếng Việt Truyền thống dựng nước và giữ nước, bảo vệ văn hóa dân tộc

3/ Những phong tục của người Việt trong thời kì Bắc thuộc vẫn được duy trì đến ngày nay: làm bánh chưng bánh giày, xăm mình, ăn trầu ở một số vùng quê…

 

Đào Duy	Lâm
2 tháng 5 2023 lúc 18:50

học tốt

 

MAI LEE
Xem chi tiết
Amee
23 tháng 3 2021 lúc 22:00

Trải qua hơn một nghìn năm Bắc thuộc, người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán, tiếng nói của tổ tiên vì:

Trường học được mở nhưng chỉ con cháu của các gia đình ở tầng lớp trên mới có đủ điều kiện đi học các trường tiếng Hán, còn lại những gia đình lao động bình thường thì không được đi học nên vẫn giữ được tiếng nói của tổ tiên.Bộ máy cai trị của nhà Hán chỉ đến cấp huyện, còn tại làng xã vẫn do người Việt đứng đầu => thành trì vững chắc bảo vệ các giá trị văn hóa dân tộcTiếng nói, phong tục, tập quán của người Việt đã được hình thành từ lâu, có bản sắc dân tộc và sức sống mãnh liệtNhân dân ta tích cực bảo vệ các giá trị truyền thống văn hóa của dân tộc dù bị người Hán tìm mọi cách tiêu diệt.
Amee
23 tháng 3 2021 lúc 22:00

* Những phong tục , tín ngưỡng mà nhân dân ta vẫn còn giữ đc là :

- Xăm mình

- Ăn trầu

- Nhuộm răng

- Làm bánh vào ngày Tết

Bùi Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
Bùi Tuấn Kiệt
16 tháng 12 2021 lúc 13:19

sao ko ai giúp mình hết v

 

Hà Trang
Xem chi tiết
Gia như Bùi Trần
2 tháng 8 2021 lúc 20:38

Cố gắng học tập để có thể góp phần vào công cuộc xây dựng đất nước, ghi nhớ công ơn của các vị anh hùng dân tộc

Tham khảo :

Theo em, chúng ta cần:

+ Học tập thật tốt để biết được lịch sử dân tộc.

+ Vận dụng được những kiến thức đã học vào thực tế, trở thành người có ích cho đất nước sau này.

+ Tuyên truyền, bảo vệ và phát huy những giá trị văn hóa mà ông cha ta đã xây dựng nên .

 

Anne
15 tháng 8 2021 lúc 15:03

Chúng ta cần cố gắng học tập tốt để biết được sử ta cũng như thêm tin yêu,tự hào về một dân tộc anh hùng qua các thời đại.Luôn cố gắng hết mình trong học tập góp phần vào công cuộc xây dựng và giữ nước.Phát huy,giữ vững truyền thống,phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc cho con cái đời sau.

Quynh Anh
Xem chi tiết
Kinomoto Sakura
2 tháng 8 2021 lúc 11:06

- Sau hơn một nghìn năm đô hộ, tổ tiên ta vẫn giữ được tiếng nói và các phong tục, nếp sống với những đặc trưng riêng của dân tộc mình như: xăm mình, ăn trầu, nhuộm răng, làm bánh chưng, bánh giầy,…

- Ý nghĩa: Điều này chứng tỏ sức sống mãnh liệt của tiếng nói, phong tục, nếp sống của dân tộc không có gì có thể tiêu diệt được.

Toàn Nguyễn văn
Xem chi tiết
Long
Xem chi tiết
kodo sinichi
21 tháng 3 2022 lúc 5:19

tham khảo :
 _ Tục làm bánh chưng bánh giầy

_ Tục thờ cúng tổ tiên

_ Chôn người chết

_ Nghề nông nghiệp trồng lúa nước phát triển

_ Thuật luyện kim


nội dung e thích nhất là tục thờ cúng tổ tiên

vì tục đó đã tưngr nhớ người đã khuất 

Mạnh=_=
20 tháng 3 2022 lúc 22:54

thờ cúng tổ ttien

Tạ Phương Linh
21 tháng 3 2022 lúc 8:32

tham khảo :
 _ Tục làm bánh chưng bánh giầy

_ Tục thờ cúng tổ tiên

_ Chôn người chết

_ Nghề nông nghiệp trồng lúa nước phát triển

_ Thuật luyện kim

Ánh Trần
Xem chi tiết
Thuy Bui
9 tháng 1 2022 lúc 17:51

Truyền thống đáng tự hào của dân tộc ta là đoàn kết ,tương trợ. Tại sao lại nói như vậy. Có thể chắc rằng hầu hết học sinh chúng ta đã nghe qua câu. 

                        "Một cây làm chẳng nên non

                       Ba cây chụm lại nên hòn núi cao"

Một cây có nghĩa là một người , và nếu một người làm một việc lớn gì thì không thể làm được. Nhưng nếu có nhiều người đoàn kết lại, tương trợ lẫn nhau. Sự đoàn kết làm cho một tập thể trở nên mạnh mẽ hơn. Nó góp phần tạo nên sự vẻ vang của dân tộc. Dân tộc ta cx vì đoàn kết mới thắng được giặc xâm lăng. Đó là những thữ tạo nên sự tự hào của dân tộc ta.