hãy nêu
Hãy nêu quy tắc thêm "s"
Hãy nêu quy tắc thêm "es"
Hãy nêu quy tắc thêm "ed"
Hãy nêu quy tắc thêm "ing"
Sau đó hãy kb là đc
Quy tắc thêm s - es - ed - ing
1. Quy tắc thêm ING vào sau động từ:
- Thêm ING vào sau các động từ bình thường: do – doing.
- Những động từ tận cùng bằng 1 chữ E câm thì bỏ E rồi thêm ING: write – writing; trường hợp đặc biệt: singe – singeing, dye – dyeing.
- Những động từ có 1 âm tiết, tận cùng bằng 1 phụ âm (trừ H, W, X, Y) và trước đó là 1 nguyên âm thì nhân đôi phụ âm cuối rồi mới thêm ING: run – running, nhưng fix – fixing.
- Những động từ có 2 âm tiết, trọng âm nằm ở âm cuối, tận cùng là 1 phụ âm (trừ H, W, X, Y) và trước đó là 1 nguyên âm thì nhân đôi phụ âm cuối rồi mới thêm ING: begin – beginning.
- Những động từ tận cùng bằng IE thì đổi IE thành Y rồi thêm ING: die – dying.
- Các động từ tận cùng bằng C và trước C là 1 nguyên âm thì phải thêm K rồi mới thêm ING.
- Các động từ tận cùng bằng L, trước L là1 nguyên âm thì có thể gấp đôi chữ L (theo cách của Anh) hoặc không (theo cách của Mỹ).
2. Quy tắc thêm ED vào sau động từ:
- Thêm ED vào sau các động từ bình thường: play – played.
- Các động từ tận cùng bằng E câm thì chỉ cần thêm D: die – died.
- Những động từ có 1 âm tiết, tận cùng bằng 1 phụ âm (trừ H, W, X, Y) và trước đó là 1 nguyên âm thì nhân đôi phụ âm cuối rồi mới thêm ED: stop – stopped, nhưng stay – stayed.
- Những động từ có 2 âm tiết, trọng âm nằm ở âm cuối, tận cùng là 1 phụ âm (trừ H, W, X, Y) và trước đó là 1 nguyên âm thì nhân đôi phụ âm cuối rồi mới thêm ED: prefer – preferred.
- Các động từ tận cùng bằng Y, nếu trước Y là phụ âm thì ta đổi Y thành I rồi thêm ED, nếu trước y là nguyên âm thì chỉ cần thêm ED: study – studied, nhưng play – played.
- Một số trường hợp bất quy tắc nằm trong bảng động từ bất quy tắc.
3. Quy tắc thêm S và ES vào sau động từ và danh từ số nhiều:
- Thêm S vào sau các từ bình thường: work – works.
- Thêm ES vào sau các động từ tận cùng bằng S, O, X, SH, CH: teach – teaches.
- Thêm ES vào sau các danh từ tận cùng bằng S, Z, X, SH, CH: box – boxes.
- Các động từ và danh từ tận cùng bằng Y, nếu trước Y là phụ âm thì ta đổi Y thành I rồi thêm ES, nếu trước Y là nguyên âm thì chỉ cần thêm S: study – studies; nhưng play – plays.
- Các danh từ tận cùng bằng O, nếu trước O là phụ âm thì thêm ES, nếu trước O là nguyên âm hoặc các từ vay mượn của nước ngoài thì chỉ cần thêm S: tomato – tomatoes; radio – radios; piano – pianos, photo – photos (từ vay mượn).
- Một số danh từ tận cùng bằng F hoặc FE như calf, half, knife, leaf, life, loaf, self, chef, thief, wife, wolf, sheaf… được tạo thành số nhiều bằng cách bỏ đi F hoặc FE rồi thêm vào VES.
- Một số trường hợp danh từ bất quy tắc:
man – men, mouse – mice, woman – women, louse – lice, tooth – teeth, goose – geese, foot – feet, child – children, ox – oxen; formula – formulae (formulas), alumna – alumnae, focus – foci (focuses), alumnus – alumni, bacterium – bacteria, curriculum – curricula (curriculums), dictum – dicta (dictums), criterion – criteria, phenomenon – phenomena, dogma – dogmata (dogmas), stigma – stigmata (stigmas), basis – bases, crisis – crises; sheep – sheep, deer – deer, fish – fish, swine – swine, craft – craft, works – works, means – means, series – series, species – species, barracks – barracks…
1. Quy tắc thêm ING vào sau động từ:
– Thêm ING vào sau các động từ bình thường: do – doing.
– Những động từ tận cùng bằng 1 chữ E câm thì bỏ E rồi thêm ING: write – writing; trường hợp đặc biệt: singe – singeing, dye – dyeing.
– Những động từ có 1 âm tiết, tận cùng bằng 1 phụ âm (trừ H, W, X, Y) và trước đó là 1 nguyên âm thì nhân đôi phụ âm cuối rồi mới thêm ING: run – running, nhưng fix – fixing.
– Những động từ có 2 âm tiết, trọng âm nằm ở âm cuối, tận cùng là 1 phụ âm (trừ H, W, X, Y) và trước đó là 1 nguyên âm thì nhân đôi phụ âm cuối rồi mới thêm ING: begin – beginning.
– Những động từ tận cùng bằng IE thì đổi IE thành Y rồi thêm ING: die – dying.
– Các động từ tận cùng bằng C và trước C là 1 nguyên âm thì phải thêm K rồi mới thêm ING.
– Các động từ tận cùng bằng L, trước L là1 nguyên âm thì có thể gấp đôi chữ L (theo cách của Anh) hoặc không (theo cách của Mỹ).
2. Quy tắc thêm ED vào sau động từ:
– Thêm ED vào sau các động từ bình thường: play – played.
– Các động từ tận cùng bằng E câm thì chỉ cần thêm D: die – died.
– Những động từ có 1 âm tiết, tận cùng bằng 1 phụ âm (trừ H, W, X, Y) và trước đó là 1 nguyên âm thì nhân đôi phụ âm cuối rồi mới thêm ED: stop – stopped, nhưng stay – stayed.
– Những động từ có 2 âm tiết, trọng âm nằm ở âm cuối, tận cùng là 1 phụ âm (trừ H, W, X, Y) và trước đó là 1 nguyên âm thì nhân đôi phụ âm cuối rồi mới thêm ED: prefer – preferred.
– Các động từ tận cùng bằng Y, nếu trước Y là phụ âm thì ta đổi Y thành I rồi thêm ED, nếu trước y là nguyên âm thì chỉ cần thêm ED: study – studied, nhưng play – played.
– Một số trường hợp bất quy tắc nằm trong bảng động từ bất quy tắc.
3. Quy tắc thêm S và ES vào sau động từ và danh từ số nhiều:
– Thêm S vào sau các từ bình thường: work – works.
– Thêm ES vào sau các động từ tận cùng bằng S, O, X, SH, CH: teach – teaches.
– Thêm ES vào sau các danh từ tận cùng bằng S, Z, X, SH, CH: box – boxes.
– Các động từ và danh từ tận cùng bằng Y, nếu trước Y là phụ âm thì ta đổi Y thành I rồi thêm ES, nếu trước Y là nguyên âm thì chỉ cần thêm S: study – studies; nhưng play – plays.
– Các danh từ tận cùng bằng O, nếu trước O là phụ âm thì thêm ES, nếu trước O là nguyên âm hoặc các từ vay mượn của nước ngoài thì chỉ cần thêm S: tomato – tomatoes; radio – radios; piano – pianos, photo – photos (từ vay mượn).
– Một số danh từ tận cùng bằng F hoặc FE như calf, half, knife, leaf, life, loaf, self, chef, thief, wife, wolf, sheaf… được tạo thành số nhiều bằng cách bỏ đi F hoặc FE rồi thêm vào VES.
– Một số trường hợp danh từ bất quy tắc:
man – men, mouse – mice, woman – women, louse – lice, tooth – teeth, goose – geese, foot – feet, child – children, ox – oxen; formula – formulae (formulas), alumna – alumnae, focus – foci (focuses), alumnus – alumni, bacterium – bacteria, curriculum – curricula (curriculums), dictum – dicta (dictums), criterion – criteria, phenomenon – phenomena, dogma – dogmata (dogmas), stigma – stigmata (stigmas), basis – bases, crisis – crises; sheep – sheep, deer – deer, fish – fish, swine – swine, craft – craft, works – works, means – means, series – series, species – species, barracks – barracks…
4. Cách phát âm các từ sau khi thêm S hoặc ES:
– Phát âm là /s/ khi từ tận cùng bằng các phụ âm vô thanh: /p/, /t/, /k/, /f/, /θ/ (P, T, K, F-PH-GH, TH):
Develop | (v) | Develops | /dɪˈveləps/ | Phát triển |
Meet | (v) | Meets | /miːts/ | Gặp gỡ |
Book | (n) | Books | /bʊks/ | Những cuốn sách |
Laugh | (v) | Laughs | /læfs/ | Cười |
Month | (n) | Months | /mʌnθs/ | Nhiều tháng |
– Phát âm là /ɪz/ khi từ tận cùng bằng các phụ âm gió: /s/, /z/, /ʃ/, /ʒ/, /tʃ/, /dʒ/ (S-CE-X, Z-ZE-SE, SH, GE, CH, GE):
Kiss | (v,n) | Kisses | /’kɪsɪz/ | Hôn / Những nụ hôn |
Dance | (v) | Dances | /’dænsɪz/ | Nhảy múa |
Box | (n) | Boxes | /’bɑːksɪz/ | Những chiếc hộp |
Rose | (n) | Roses | /’roʊzɪz/ | Những bông hoa hồng |
Dish | (n) | Dishes | /’dɪʃɪz/ | Những chiếc đĩa (thức ăn) |
Rouge | (v) | Rouge | /’ruːʒɪz/ | Đánh phấn hồng |
Watch | (v) | Watches | /’wɑːtʃɪz/ | Xem |
Change | (v) | Changes | /’tʃeɪndʒɪz/ | Thay đổi |
– Phát âm là /z/ khi từ tận cùng bằng các phụ âm hữu thanh: /b/, /d/, /g/, /v/, /ð/, /m/, /n/, /ŋ, /l/, /r/ và các nguyên âm:
Pub | (n) | Pubs | /pʌbz/ | Những quán rượu |
Bird | (n) | Birds | /bɜːrdz/ | Những con chim |
Building | (n) | Buildings | /ˈbɪldɪŋz/ | Những cao ốc |
Live | (v) | Lives | /lɪvz/ | Sống; ở |
Breathe | (v) | Breathes | /briːðz/ | Thở |
Room | (n) | Rooms | /ruːmz/ | Những căn phòng |
Mean | (v) | Means | /miːnz/ | Nghĩa là, ý là |
Thing | (n) | Things | /θɪŋz/ | Nhiều thứ |
Fill | (v) | Fills | /fɪlz/ | Điền vào, lấp đầy |
Car | (n) | Cars | /kɑːrz/ | Những chiếc xe ô tô |
Die | (v) | Dies | /daɪz/ | Chết |
Window | (n) | Windows | /ˈwɪndoʊz/ | Những cái cửa sổ |
Chú ý:
– Trường hợp đặc biệt với âm /θ/ sẽ có 2 cách đọc là /z/ hoặc /s/ khi thêm S vào cuối câu, ví dụ:
Bath | (v,n) | Baths | /bæθs/ – /bæðz/ | Tắm |
– Trường hợp đặc biệt với từ HOUSE /haʊs/:
House | (n) | Houses | /ˈhaʊsɪz/ | Wrong | Những ngôi nhà |
House | (n) | Houses | /ˈhaʊzɪz/ | Right | Những ngôi nhà |
5. Cách phát âm các động từ sau khi thêm ED:
Nếu động từ nguyên thể kết thúc bằng: | Cách phát âm | Ví dụ | Quá khứ | Phiên âm | Thêm âm tiết | |
Âm vô thanh (unvoiced) | /t/ | /ɪd/ | Want | Wanted | /wɑ:ntɪd/ | Có |
Âm hữu thanh (voiced) | /d/ | End | Ended | /endɪd/ | ||
Âm vô thanh (unvoiced) (P, F-PH-GH, S-CE-X, SH, CH, K, TH) | /p/ | /t/ | Hope | Hoped | /hoʊpt/ | Không |
/f/ | Laugh | Laughed | /læft/ | |||
/s/ | Fax | Faxed | /fækst/ | |||
/∫/ | Wash | Washed | /wɑ:ʃt/ | |||
/t∫/ | Watch | Watched | /wɑ:tʃt/ | |||
/k/ | d | /laɪkt/ | ||||
/θ/ | Froth | Frothed | /frɑ:θt/ | |||
Âm hữu thanh (voiced) | Còn lại | /d/ | Play | Played | /pleɪd/ |
~Hok tốt`
thêm es với những động từ có đuôi là : ch, sh , x, o.... vd: watches,..
thêm s với những động từ còn lại vd: plays
thêm ed khi ở thì quá khứ vd: i visited my father yesterday (tôi đã thăm bố tôi ngày hôm qua)
lưu ý: ko thêm ed với các động từ bất quy tắc
t
Câu 1: Em hãy nêu các bước để tạo trang tính.
Câu 2: Hãy nêu các bước xóa hàng, cột.
Câu 3: Hãy nêu cấu trúc của hàm đã học.
Câu 4: Hãy nêu thao tác chèn cột, chèn hàng.
Câu 2:
Bước 1: Nháp đúp chuột vào hàng/cột cần xóa
Bước 2: Bấm delete
Câu 3:
-Hàm Sum:
+ =SUM(num1,num2, ... num_n). Ở đây " num1,num2, ... num_n" biểu thị cho những số chúng ta sẽ tính.
+ =SUM(CellRange1,CellRange2,...CellRange_n). Trong đó: "CellRange1,CellRange2,... CellRange_n" là những cột số.
-Hàm Max: =Max (Number 1, Number 2,…). Trong đó Number 1, Number 2 là các đối số hoặc vùng dữ liệu
-Hàm Min: =Min (Number 1, Number 2,…). Trong đó Number 1, Number 2 là các đối số hoặc vùng dữ liệu
-Hàm Average:
-Cú pháp hàm Average là =AVERAGE(number1,[number2],…).
-Trong đó:
+number1: đối số thứ nhất có thể là số, tham chiếu ô hoặc phạm vi chứa số mà các bạn muốn tính trung bình, bắt buộc.
+number2: là các số, tham chiếu ô hoặc phạm vi chứa số bổ sung mà các bạn muốn tính trung bình tối đa 255 số, tùy chọn.
Câu 4:
-Thao tác chèn cột: Click chuột vào vị trí cột hiện tại rồi nhấn chuột phải, chọn Insert. Với việc thêm cột trong Excel thì mặc định cột mới sẽ luôn ở bên trái với cột đang click chuột.
-Thao tác chèn hàng:
Chúng ta cũng nhấn tổ hợp phím Shift +Space rồi click vào các dòng hiện có. Sau đó nhấn tổ hợp phím Alt + I rồi giữ nút Alt và nhấn R. Kết quả cũng xuất hiện các hàng mới trong bảng Excel.
Nếu bạn cần chèn nhiều dòng cùng lúc với số lượng 100 dòng hoặc hơn, thì chọn vùng 10 dòng rồi nhấn tổ hợp phím thêm 10 dòng mới, rồi nhấn 10 lần phím F4 thì sẽ có ngay 100 dòng mới.
Câu 2:
B1: bôi đen cột/hàng cần xóa
B2: nhấn chuột phải, chọn delete
a. Em hãy nêu cách chèn hình ảnh vào văn bản?
b. Em hãy nêu cách bố trí hình ảnh trên trang văn bản?
Câu 3 (2.0 điểm):
a. Em hãy nêu cách tạo bảng?
b. Em hãy nêu cách chèn thêm hàng hoặc cột
a. (1 đ) Để chèn hình ảnh vào văn bản ta đưa con trỏ soạn thảo vào vị trí cần chèn và
- Nháy chuột chọn dải lệnh Insert ⇒ chọn Picture ⇒ nháy chọn From File ⇒ trên màn hình xuất hiện hộp thoại Insert Picture.
- Chọn hình ảnh cần chèn ⇒ nháy chọn Insert.
b. (1 đ)
*) Nháy chuột trên hình để chọn hình ảnh đó
*) Vào Format -> picture -> layout
*) Chọn line with text
Hãy nêu định nghĩa của tia ?
Hãy nêu định nghĩa của đoạn thẳng ?
Hãy nêu định nghĩa của đường thẳng ?
Hình gồm điểm O và 1 phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O đc gọi là 1 tia gốc O
Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A,B và tất cả các điểm nằm giữa 2 điểm A,B
đường thẳng cũng giống như đoạn thẳng nhưng chúng ko bị giới hạn về 2 phía
Câu 1: Em hãy cho biết định dạng trang tính là làm những công việc j? Nêu các bước thực hiện
Câu 2: Em hãy nêu các bước sắp xếp dữ liệu
Câu 3: em hãy nêu các bước tạo biểu đồ
Câu 4: Em hãy cho biết trình bày trang tính là làm những công việc j? nêu các bước thực hiện
Câu 1: Em hãy cho biết định dạng trang tính là làm những công việc j? Nêu các bước thực hiện
Câu 2: Em hãy nêu các bước sắp xếp dữ liệu
Câu 3: em hãy nêu các bước tạo biểu đồ
Câu 4: Em hãy cho biết trình bày trang tính là làm những công việc j? nêu các bước thực hiện
ko bt câu 1vs câu 4 nha
C2:
B1:Nháy chuột chọn một ô trong cột em cần xắp xếp dữ liệu
B2:chọn lệnh AZ trong nhóm Sort và Filter của dải lệnh Data để sắp xếp theo thứ tự tăng dần hoặc lệnh ZA theo thứ tự giảm dần
C3:
B1:Chỉ định miền dữ liệu để biểu diễn bằng biểu đồ
B2:Chọn dạng biểu đồ
hãy nêu vai trò của các chất dinh dưỡng
hãy nêu giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn
hãy nêu nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể
Câu 4. Hãy nêu các bước định dạng đoạn văn bản?
Câu 5. Hãy nêu các bước định dạng trang văn bản?
Câu 6. Hãy nêu các bước thêm cột vào bảng?
Chiều mai mik thi rồi etoet)):
4)
Ctrl + Shift + F: Mở hộp thoại Font.Căn lề trái: Ctrl + L.Căn lề phải: Ctrl + R.Căn chính giữa: Ctrl + E.Căn đều 2 bên: Ctrl + J.In đậm: Ctrl + B.In nghiêng: Ctrl + I.Gạch chân dưới chữ: Ctrl + U.5- Chọn hướng trang: trang đứng hay trang nằm ngang. - Đặt lề trang: lề trái, lề phải, lề trên hay lề dưới.
6)
Có 2 cách để chèn thêm cột nhanh chóng:Nhấn vào nút chữ cái ở cột bên phải nơi bạn muốn chèn cột mới > Nhấn tổ hợp phím Ctrl + Shift + + (dấu cộng trên bàn phím)Nhấn vào nút chữ cái ở cột bên phải nơi bạn muốn chèn cột mới > Nhấn chuột phải vào chữ cái bạn đã chọn > Chọn Insert.a. Em hãy nêu cách tạo bảng?
b. Em hãy nêu cách chèn thêm hàng hoặc cột?
a. (1 đ)
*) Đặt con trỏ soạn thảo tại vị trí cần chèn bảng.
*) Chọn dải lệnh Insert ⇒ Table .
*) Nhấn và kéo giữ nút trái chuột để chọn số hàng, số cột của bảng rồi thả tay.
b. (1 đ)
*) Chèn thêm hàng.
- Đưa con trỏ chuột vào ô bất kì.
- Nháy chuột vào dải lệnh Table ⇒ Insert, trong đó:
Row Above: thêm một hàng ở bên trên của ô mà con trỏ đang chỉ tới.
Row Below: thêm một hàng ở bên dưới của ô mà con trỏ đang chỉ tới.
*) Chèn thêm cột.
- Đưa con trỏ chuột vào ô bất kì.
- Nháy chuột vào dải lệnh Table ⇒ Insert, trong đó:
Column to the Left: thêm một cột ở bên trái của ô mà con trỏ đang chỉ tới.
Column to the Right: thêm một cột ở bên phải của ô mà con trỏ đang chỉ tới.
Với mỗi câu dưới đây, em có 5 giây để tìm câu trả lời.
a) Hãy nêu tên 3 con vật nuôi
b) Hãy nêu tên 3 loại cây được trồng ở trường em
c) Hãy nêu tên 3 nghề trong xã hội
a) Tên 3 con vật nuôi: Con chó, con gà, con heo
b) Tên 3 loại cây được trồng ở trường em: cây phượng, cây bàng, cây bằng lăng
c) Tên 3 nghề trong xã hội: giáo viên, bác sĩ, kĩ sư