Những câu hỏi liên quan
Linh Tạ Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Nhân Phú	7B
Xem chi tiết
Hoàng Đình Huy
Xem chi tiết
Trường Nghĩa Tôn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 4 2023 lúc 11:03

a: Xét ΔCEB có

CA,BH là trung tuyến

CA căt BH tại M

=>M là trọng tâm

=>CM=2/3CA=8(cm)

b: Xét ΔCEB có

A là trung điểm của BC

AK//CE

=>K là trung điểm của CB

=>E,M,K thẳng hàng

Bình luận (0)
hagdgskd
Xem chi tiết
Tống Lan Phương
10 tháng 7 2023 lúc 16:27

a,xét tam giác abc và tam giác cea có;

AB=AE(GT)

BAC^=EAC^(=90)

AC CHUNG

do đó tam giác ABC = tam giác CAE(CGC)

b. trong tam giác BCE có CA và BH lận lượt là trung tuyến cắt nhau tajim.suy ra M là trọng tâm tam giác

suy ra CM= 2/3. CA

suy ra CM=2/3.18

suy ra CM =12cm

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Phương
Xem chi tiết
Yen Nhi
20 tháng 5 2021 lúc 10:58

\(a)\)

\(\text{Ta có}:\)

\(\Delta ABC\)\(\text{vuông tại}\)\(A\)

\(\rightarrow BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\rightarrow AC^2=BC^2-AB^2\)

\(\rightarrow AC^2=15^2-9^2\)

\(\rightarrow AC^2=144\)

\(\rightarrow AC=12\)

\(\rightarrow AB< AC< BC\)

\(\rightarrow\widehat{C}< \widehat{B}< \widehat{A}\)

\(\text{Ta có:}\)

\(AB\perp AC\rightarrow\widehat{BAC}=\widehat{EAC}\)

\(\rightarrow AB=AE\rightarrow A\)\(\text{là trung điểm}\)\(BE\)

\(b)\)

\(\text{Theo phần a), ta có:}\)\(AB=AE\rightarrow A\text{ }\)\(\text{là trung điểm}\)\(BE\)
\(\rightarrow CA\)\(\text{là trung tuyến}\)\(\Delta CBE\)

\(\text{Mà}\)\(BH\)\(\text{là trung tuyến}\)\(\Delta BCE\)\(,\)\(BH\text{∩}\text{ }CA=M\)

\(\rightarrow M\text{ }\)\(\text{là trọng tâm}\)\(\Delta BCE\)

\(\rightarrow CM=\frac{2}{3}CA\)

\(\rightarrow CM=8\)

\(c)\)

\(\text{Theo phần a)}\)\(\rightarrow\widehat{ECA}=\widehat{ACB}\)

                         \(\rightarrow\widehat{CEA}=\widehat{CBA}\)

\(\text{Do}\)\(AK//CE\rightarrow\widehat{KAB}=\widehat{AEC}=\widehat{CBA}=\widehat{KBA}\rightarrow KB=KA\)

         \(\widehat{KAC}=\widehat{ECA}=\widehat{ACB}=\widehat{ACK}\rightarrow KA=KC\)

         \(\rightarrow KB=KC\rightarrow K\)\(\text{là trung điểm}\)\(BC\)

\(\text{Mà}\)\(M\)\(\text{là trọng tâm}\)\(\Delta CBE\rightarrow E,MK\)\(\text{thẳng hàng}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Yen Nhi
20 tháng 5 2021 lúc 11:06

C B A H K M E

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
luongngoctuan
Xem chi tiết
Anh Tran
25 tháng 4 2018 lúc 22:40
c) ∆ BEC có BH và AC là trung tuyến cắt nhau tại M => M là trọng tâm. Kho đó CM = 2/3 AC = 2/3.8=16/3cm
Bình luận (0)
Anh Tran
25 tháng 4 2018 lúc 22:30
a) Xét ∆vuông ABC theo Đ.lý pytago ta có: AB^2+AC^2=BC^2 => 6^2+AC^2= 10^2 => 36+ AC^2= 100 => AC^2 =100-36 => AC^2=64 => AC =8cm. Có BC>AC>AB => góc A> góc B> góc C
Bình luận (0)
Anh Tran
25 tháng 4 2018 lúc 22:36
b) Xét ∆ vuông ABC và ∆vuông AEC ta có: AC chung, góc BAE= góc CAE=90°, AB=AE => ∆vuông ABC=∆vuông AEC(c.g.c) => CB=CE ( 2 cạnh tương ứng)=> ∆ BEC cân tại C
Bình luận (0)
neji
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 4 2023 lúc 8:50

a: Xet ΔBAC vuông tại A avf ΔEAC vuông tại A có

AC chung

BA=EA

=>ΔBAC=ΔEAC

b: Xet ΔCEB có

CA,BH là trung tuyến

CA cắt BH tại M

=>M là trọng tâm

Bình luận (0)
asuna
Xem chi tiết