Những câu hỏi liên quan
Linh Tạ Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 7:18

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔAEC vuông tại A co

AC chung

AB=AE

=>ΔABC=ΔAEC

b: Xét ΔCBE có

BH,CA là đường trung tuyến

BH cắt CA tại M

=>M là trọng tâm

c: Xét ΔCBE có

A là trung điểm của BE

AK//CE

=>K là trung điểm của BC

=>E,M,K thẳng hàng

Bình luận (0)
Nguyễn Nhân Phú	7B
Xem chi tiết
hagdgskd
Xem chi tiết
Tống Lan Phương
10 tháng 7 2023 lúc 16:27

a,xét tam giác abc và tam giác cea có;

AB=AE(GT)

BAC^=EAC^(=90)

AC CHUNG

do đó tam giác ABC = tam giác CAE(CGC)

b. trong tam giác BCE có CA và BH lận lượt là trung tuyến cắt nhau tajim.suy ra M là trọng tâm tam giác

suy ra CM= 2/3. CA

suy ra CM=2/3.18

suy ra CM =12cm

 

Bình luận (0)
Hoàng Đình Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Phương
Xem chi tiết
Yen Nhi
20 tháng 5 2021 lúc 10:58

\(a)\)

\(\text{Ta có}:\)

\(\Delta ABC\)\(\text{vuông tại}\)\(A\)

\(\rightarrow BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\rightarrow AC^2=BC^2-AB^2\)

\(\rightarrow AC^2=15^2-9^2\)

\(\rightarrow AC^2=144\)

\(\rightarrow AC=12\)

\(\rightarrow AB< AC< BC\)

\(\rightarrow\widehat{C}< \widehat{B}< \widehat{A}\)

\(\text{Ta có:}\)

\(AB\perp AC\rightarrow\widehat{BAC}=\widehat{EAC}\)

\(\rightarrow AB=AE\rightarrow A\)\(\text{là trung điểm}\)\(BE\)

\(b)\)

\(\text{Theo phần a), ta có:}\)\(AB=AE\rightarrow A\text{ }\)\(\text{là trung điểm}\)\(BE\)
\(\rightarrow CA\)\(\text{là trung tuyến}\)\(\Delta CBE\)

\(\text{Mà}\)\(BH\)\(\text{là trung tuyến}\)\(\Delta BCE\)\(,\)\(BH\text{∩}\text{ }CA=M\)

\(\rightarrow M\text{ }\)\(\text{là trọng tâm}\)\(\Delta BCE\)

\(\rightarrow CM=\frac{2}{3}CA\)

\(\rightarrow CM=8\)

\(c)\)

\(\text{Theo phần a)}\)\(\rightarrow\widehat{ECA}=\widehat{ACB}\)

                         \(\rightarrow\widehat{CEA}=\widehat{CBA}\)

\(\text{Do}\)\(AK//CE\rightarrow\widehat{KAB}=\widehat{AEC}=\widehat{CBA}=\widehat{KBA}\rightarrow KB=KA\)

         \(\widehat{KAC}=\widehat{ECA}=\widehat{ACB}=\widehat{ACK}\rightarrow KA=KC\)

         \(\rightarrow KB=KC\rightarrow K\)\(\text{là trung điểm}\)\(BC\)

\(\text{Mà}\)\(M\)\(\text{là trọng tâm}\)\(\Delta CBE\rightarrow E,MK\)\(\text{thẳng hàng}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Yen Nhi
20 tháng 5 2021 lúc 11:06

C B A H K M E

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
luongngoctuan
Xem chi tiết
Anh Tran
25 tháng 4 2018 lúc 22:40
c) ∆ BEC có BH và AC là trung tuyến cắt nhau tại M => M là trọng tâm. Kho đó CM = 2/3 AC = 2/3.8=16/3cm
Bình luận (0)
Anh Tran
25 tháng 4 2018 lúc 22:30
a) Xét ∆vuông ABC theo Đ.lý pytago ta có: AB^2+AC^2=BC^2 => 6^2+AC^2= 10^2 => 36+ AC^2= 100 => AC^2 =100-36 => AC^2=64 => AC =8cm. Có BC>AC>AB => góc A> góc B> góc C
Bình luận (0)
Anh Tran
25 tháng 4 2018 lúc 22:36
b) Xét ∆ vuông ABC và ∆vuông AEC ta có: AC chung, góc BAE= góc CAE=90°, AB=AE => ∆vuông ABC=∆vuông AEC(c.g.c) => CB=CE ( 2 cạnh tương ứng)=> ∆ BEC cân tại C
Bình luận (0)
Trường Nghĩa Tôn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 4 2023 lúc 11:03

a: Xét ΔCEB có

CA,BH là trung tuyến

CA căt BH tại M

=>M là trọng tâm

=>CM=2/3CA=8(cm)

b: Xét ΔCEB có

A là trung điểm của BC

AK//CE

=>K là trung điểm của CB

=>E,M,K thẳng hàng

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Thuỳ Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 3 2023 lúc 23:10

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHA vuông tại H có

góc ABD chung

=>ΔBAD đồng dạng với ΔBHA

=>BA/BH=BD/BA

=>BA^2=BH*BD

b: Xét ΔAMB có IE//MB

nên IE/MB=AI/AM

Xét ΔAMC có ID//MC

nên ID/MC=AI/AM

=>IE/MB=ID/MC

mà MB=MC

nên IE=ID

=>I là trung điểm của ED

c: DE//BC

=>DI/BM=HI/HM

=>EI/CM=HI/HM

mà góc EIH=góc HMC

nên ΔIEH đồng dạng với ΔMCH

=>góc IHE=góc MHC

=>C,H,E thẳng hàng

Bình luận (0)
asuna
Xem chi tiết