trong chăn nuôi ngta dùng ánh sáng điện kéo dài thời gian chiếu sáng trong ngày để làm gì ?
Trong chăn nuôi người ta dùng ánh sáng điện kéo dài thời gian chiếu sáng trong ngày để làm gì?
tham khảo
Trong chăn nuôi người ta dùng ánh sáng điện để kéo dài thời gian chiếu sáng trong ngày, kích thích cho gà được ăn nhiều,chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng.
trong pha đèn pin ngta lắp 1 gương cầu lõm để phả xạ ánh sáng trong đèn pin phát ra từ dây tóc đèn. Vậy chùm phản xạ là chùm gì để ánh sáng đc chiếu đi xa mà vẫn rõ?
Chùm phản xạ là chùm tia song song để ánh sáng được chiếu đi xa mà vẫn rõ
Để đo khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng người ta dùng một laze phát ra những xung ánh sáng có bước sóng 0,52 μ m, chiếu về phía Mặt Trăng và đo khoảng thời gian giữa thời điểm xung được phát ra và thời điểm một máy thu đặt ở Trái Đất nhận được xung phản xạ. Thời gian kéo dài của một xung là T = 100 ns.
Khoảng thời gian giữa thời điểm phát và nhận xung là 2,667 s.
Năng lượng của mỗi xung ánh sáng là W 0 = 10 kJ.
Tính số phôtôn chứa trong mỗi xung ánh sáng.
Lấy c = 3. 10 8 m/s; h = 6,625. 10 - 34 J.S
Số phôtôn được phát ra trong mỗi xung ánh sáng:
Để đo khoảng cách từ Trái Đất lên Mặt Trăng người ta dùng một tia Laze phát ra những xung ánh sáng có bước sóng 0 , 52 μ m , chiếu về phía Mặt Trăng. Thời gian kéo dài mỗi xung là 10 − 7 s và công suất chùm Laze là 100000MW. Số phôtôn trong mỗi xung Laze là:
A. 2 , 62.10 29 h ạ t
B. 2 , 62.10 22 h ạ t
C. 5 , 2.10 20 h ạ t
D. 2 , 62.10 15 h ạ t
Đáp án B
Để đo khoảng cách từ Trái Đất lên Mặt Trăng người ta dùng một tia Laze phát ra những xung ánh sáng có bước sóng 0 , 52 μ m , chiếu về phía Mặt Trăng. Thời gian kéo dài mỗi xung là 10 − 7 s và công suất chùm Laze là 100000W. Gọi số phôton chứa trong mỗi xung Laze là n thì từ thuyết photon ta có:
P = n h c λ t ⇒ n = P λ t h c ≈ 2 , 62.10 22
Để đo khoảng cách từ Trái Đất đển Mặt Trăng người ta dùng một tia Laze phát ra những xung ánh sáng có bước sóng 0 , 52 μ m , chiếu về phía Mặt Trăng. Thời gian kéo dài mỗi xung là 10 - 7 s và công suất chùm Laze là 100000MW. Số photon chứa trong mỗi xung Laze là:
A. 2 , 62 . 10 29 hạt
B. 2 , 62 . 10 22 hạt
C. 5 , 2 . 10 20 hạt
D. 2 , 62 . 10 15 hạt
Để đo khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng người ta dùng một tia laze phát ra những xung ánh sáng có bước sóng , chiếu về phía Mặt Trăng. Thời gian kéo dài mỗi xung là 10 - 7 (s) và công suất của chùm laze là 100000MW. Số phôtôn chứa trong mỗi xung là:
A. 2,62. 10 19 (hạt)
B. 2,62. 10 15 (hạt)
C. 2,62. 10 29 (hạt)
D. 5,2. 10 20 (hạt)
Để đo khoảng cách từ Trái Đất đến thiên thạch người ta dùng một tia laze phát ra những xung ánh sáng có bước sóng 0,55 μm, chiếu về phía thiên thạch. Thời gian kéo dài mỗi xung là t và công suất của chùm laze là 100000 MW. Biết tốc độ ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là c = 3 . 10 8 m / s và h = 6 , 625 . 10 - 34 J . s . Số phôtôn chứa trong mỗi xung là 2 , 77 . 10 22 hạt. Tính t.
A. 1 μs.
B. 0,01 μs.
C. 0,1 μs.
D. 0,15 μs.
Để đo khoảng cách từ Trái Đất lên Mặt Trăng người ta dùng một tia Laze phát ra những xung ánh sáng có bước sóng 0 , 52 μ m , chiếu về phía Mặt Trăng. Thời gian kéo dài mỗi xung là 10 - 7 ( s ) và công suất chùm Laze là 100000MW. Số phôtôn trong mỗi xung Laze là:
A. 2 , 62 . 10 29 hạt
B. 2 , 62 . 10 22 hạt
C. 5 , 2 . 10 20 hạt
D. 2 , 62 . 10 15 hạt
Đáp án B
Để đo khoảng cách từ Trái Đất lên Mặt Trăng người ta dùng một tia Laze phát ra những xung ánh sáng có bước sóng 0 , 52 μ m , chiếu về phía Mặt Trăng. Thời gian kéo dài mỗi xung là 10 - 7 ( s ) và công suất chùm Laze là 100000W. Gọi số phôton chứa trong mỗi xung Laze là n thì từ thuyết photon ta có:
Để đo khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng người ta dùng một tia laze phát ra những xung ánh sáng có bước sóng 0,52mm, chiếu về phía Mặt Trăng. Thời gian kéo dài mỗi xung là 10 − 7 s và công suất của chùm laze là 10 5 MW. Số phôtôn có trong mỗi xung là
A. 2 , 62.10 29 hạt
B. 2 , 62.10 25 hạt
C. 2 , 62.10 15 hạt
D. 5 , 2.10 20 hạt