Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 2 2018 lúc 11:40

So sánh các phản ứng của hỗn hợp X với oxi và hỗn hợp Y với dung dịch HCl, ta thấy :

n HCl = 2 n trong   oxit   m O 2  = 8,7 - 6,7 = 2g

n O trong   oxit  = 0,125 mol;  n HCl  = 0,25 mol

V HCl  = 0,25/2 = 0,125l

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 8 2017 lúc 9:21

Đáp án D

Ta có phương trình phản ứng:

3Fe2+ + NO3- + 4H+  →  3Fe3+ + NO + 2H2O

0.05 → 0 , 05 3                    0,05 mol

 Fe + NO3-  + 4H+  →  Fe3+ + NO + 2H2O

1 12 ← 0 , 1 - 0 , 05 3             →   1 12 mol

      Fe  +         2Fe3+      →  3 Fe2+

0 , 9 - 1 12                         → 2 150

Ÿ Trong dung dịch Y:  n Fe 3 + = 0 , 05 + 1 12 - 2 150 = 0 , 12   mol

2Fe3+ + Cu 2Fe2+  Cu2+

0,12 => 0,06 mol 

=>  m Cu = 0 , 06 . 64 = 3 , 84 g

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 1 2018 lúc 7:21

n HCl = 360 x 18,25/(100x36,5) = 1,8 mol

H 2  + CuO  → t ° Cu +  H 2 O

n CuO  = x

Theo đề bài

m CuO (dư) +  m Cu =  m CuO  (dư) +  m Cu   p / u  - 3,2

m Cu  =  m Cu   p / u  - 3,2 => 64x = 80x - 3,2

=> x= 0,2 mol →  m H 2  = 0,4g

Fe + 2HCl → FeCl 2  +  H 2

Số mol HCl tác dụng với  Fe 3 O 4 ,  Fe 2 O 3 , FeO là 1,8 - 0,4 = 1,4 mol

Phương trình hóa học của phản ứng:

Fe 3 O 4 + 8HCl → 2 FeCl 3 + FeCl 2  + 4 H 2 O (1)

Fe 2 O 3  + 6HCl → 2 FeCl 3  + 3 H 2 O  (2)

FeO + 2HCl →  FeCl 2  +  H 2 O  (3)

Qua các phản ứng (1), (2), (3) ta nhận thấy  n H 2 O  = 1/2 n HCl  = 1,4:2 = 0,7 mol

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

m hỗn   hợp  +  m HCl  =  m muối  +  m H 2 O  +  m H 2

57,6 + 1,8 x 36,5 =  m muối  + 0,7 x 18 +0,4

m muối  = 57,6 + 65,7 - 12,6 - 0,4 = 110,3 (gam)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 12 2017 lúc 4:38

Có các phản ứng sau:
Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O
Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2
Đặt n Fe3O4 = x mol
=> hỗn hợp muối gồm : x mol CuCl2 ; 3x mol FeCl2
Chất rắn còn dư chính là Cu.
=> m muối = 135x+127.3x =61,92 => x = 0,12 mol
=> m= m Fe3O4+ mCu = 232.0,12 + 64.0,12 + 8,32=43,84 g
=> B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 7 2017 lúc 16:18

Có các phản ứng sau:
Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O
Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2
Đặt n Fe3O4 = x mol
=> hỗn hợp muối gồm : x mol CuCl2 ; 3x mol FeCl2
Chất rắn còn dư chính là Cu. => m muối = 135x+127.3x =61,92
=> x = 0,12 mol
=> m= m Fe3O4+ mCu = 232.0,12 + 64.0,12 + 8,32=43,84 g => B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 1 2019 lúc 3:01

Đáp án : D

Do sau phản ứng có chất rắn => Cu dư và sau phản ứng dung dịch có FeCl2 ; CuCl2

Fe3O4 + 8HCl à FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

    x              à       x      à  2x

Cu + 2FeCl3 à CuCl2 + 2FeCl2

  x   ß 2x         à x       à  2x

=> m muối = m FeCl2 + m CuCl2 => 61,92g = 3x.127 + x.135 => x = 0,12mol

=> m = mFe3O4 + mCu pứ + mCu dư = 43,86g

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 5 2017 lúc 3:48

Phương trình hoá học của phản ứng :

Ag không tác dụng với oxi, không tác dụng với dung dịch HCl nên 2,7 garn chất rắn không tan là Ag.

Hỗn hợp kim loại với oxi.

4Al + 3 O 2  → 2 Al 2 O 3

3Fe + 2 O 2  →  Fe 3 O 4

2Cu +  O 2  → 2CuO

Hỗn hợp chất rắn Y với dung dịch HCl

Al 2 O 3  + 6HCl → 2Al Cl 3  + 3 H 2 O

Fe 3 O 4  + 8HCl → Fe Cl 2  + 2Fe Cl 3  + 4 H 2 O

CuO + 2HCl → Cu Cl 2  +  H 2 O

Muội Yang Hồ
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
9 tháng 3 2022 lúc 21:02

cÂU 2.

\(n_Z=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{CaCO_3}=x\left(mol\right)\\n_{Fe}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow100x+56y=25,6\left(1\right)\)

\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(\Rightarrow x+y=n_Z=0,3\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\%m_{CaCO_3}=\dfrac{0,2\cdot100}{25,6}\cdot100\%=78,125\%\)

\(\%m_{Fe}=100\%-78,125\%=21,875\%\)

\(m_{muối}=m_{CaCl_2}+m_{FeCl_2}=0,2\cdot111+0,1\cdot127=34,9g\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 9 2017 lúc 4:07