Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trương Thị Ly Na
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Tùng
18 tháng 1 2017 lúc 22:06

1, 

tậ nhiệm là S = { R} R là tập số thực 

X = 0 

và X = X - 1 ko tương đương 

vì một bên x = 0 

một bên x= 1/2

Đời Buồn Tênh
18 tháng 1 2017 lúc 22:07

1)))))               S = { x/ x thuộc R}                                 chữ thuộc viết bằng kì hiệu

2)))))  bạn chép sai đề rồi

 đề đúng      x(x+1) =0

Giải

ở phương trình x= 0 có S={0}

ở phương trình x(x+1) có S={0;-1}

Vì hai phương trình có tập nghiêm khác nhau nên hai phương trinh ko tương đương

Kimesunoyaiba
Xem chi tiết
Trần Phương Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 12 2020 lúc 18:03

1.

\(2x+1\ge0\Rightarrow x\ge-\dfrac{1}{2}\)

Khi đó pt đã cho tương đương:

\(x^2+2x+2m=\left(2x+1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x+2m=4x^2+4x+1\)

\(\Leftrightarrow3x^2+2x+1=2m\)

Xét hàm \(f\left(x\right)=3x^2+2x+1\) trên \([-\dfrac{1}{2};+\infty)\)

\(-\dfrac{b}{2a}=-\dfrac{1}{3}< -\dfrac{1}{2}\)

\(f\left(-\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{3}{4}\) ; \(f\left(\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\) Pt đã cho có 2 nghiệm pb khi và chỉ khi \(\dfrac{2}{3}< 2m\le\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{3}< m\le\dfrac{3}{8}\)

\(\Rightarrow P=\dfrac{1}{8}\)

Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 12 2020 lúc 18:03

3.

Đặt \(x^2=t\ge0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{t}\\x=-\sqrt{t}\end{matrix}\right.\)

Pt trở thành: \(t^2-3mt+m^2+1=0\) (1)

Pt đã cho có 4 nghiệm pb khi và chỉ khi (1) có 2 nghiệm dương pb

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta=9m^2-4\left(m^2+1\right)>0\\t_1+t_2=3m>0\\t_1t_2=m^2+1>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m>\dfrac{2}{\sqrt{5}}\)

Ta có:

\(M=x_1+x_2+x_3+x_4+x_1x_2x_3x_4\)

\(=-\sqrt{t_1}-\sqrt{t_2}+\sqrt{t_1}+\sqrt{t_2}+\left(-\sqrt{t_1}\right)\left(-\sqrt{t_2}\right)\sqrt{t_1}.\sqrt{t_2}\)

\(=t_1t_2=m^2+1\) với \(m>\dfrac{2}{\sqrt{5}}\)

Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 12 2020 lúc 18:03

2.

ĐKXĐ: \(1\le x\le3\)

Pt tương đương:

\(-x^2+4x-3=2m+3x-x^2\)

\(\Leftrightarrow x=2m+3\)

\(\Rightarrow\) Pt có nghiệm khi và chỉ khi \(1\le2m+3\le3\)

\(\Leftrightarrow-1\le m\le0\)

\(\Rightarrow a^2+b^2=1\)

đỗ mai hạnh
Xem chi tiết
Ricardo Gaylord :>)
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 12 2020 lúc 0:32

\(\Delta'=\left(m-1\right)^2-2\left(m^2-1\right)=-m^2-2m+3>0\)

\(\Rightarrow-3< m< 1\)

Khi đó theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\left(m-1\right)\\x_1x_2=\dfrac{m^2-1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(P=\left(x_1-x_2\right)^2=x_1^2+x_2^2-2x_1x_2\)

\(P=x_1^2+x_2^2+2x_1x_2-4x_1x_2=\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2\)

\(P=\left(m-1\right)^2-4\left(\dfrac{m^2-1}{2}\right)\)

\(P=-m^2-2m+3=-\left(m^2+2m+1\right)+4\) 

\(P=-\left(m+1\right)^2+4\le4\)

\(P_{max}=4\) khi \(m+1=0\Leftrightarrow m=-1\) (thỏa mãn)

Trần Việt Hoàng
Xem chi tiết
_QuyhNgocTramm
Xem chi tiết
Hquynh
26 tháng 4 2023 lúc 22:06

loading...  

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 9 2017 lúc 7:12

Ta có 2x – 4 >0

* Xét bất phương  trình:  mx – 1 <0  (*)

    + Nếu m = 0 thì  ( *) luôn đúng với mọi x.

Khi đó, tập nghiệm của hệ bất phương trình là  ( 2 ; + ∞ ) .

  + Nếu m > 0 thì từ (*)  ⇔ m x < 1 ⇔ x < 1 m

Trong trường hợp này thì tập nghiệm của hệ bất phương trình không thể là  ( 2 ; + ∞ ) .

    + Nếu m < 0 thì từ (*) ⇔ m x < 1 ⇔ x < 1 m

Do đó, để hệ bất phương trình đã cho có tập nghiệm là  ( 2 ; + ∞ )  khi và chỉ khi 1 m < 2 ( luôn đúng vì m < 0).

Vậy tập hợp các giá trị m thỏa mãn là m ≤ 0 .

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 2 2019 lúc 9:10

Gọi x 1 ,   x 2 là nghiệm của phương trình x 2 - 2 m x + 1 = 0 . Khi đó  x 1 + x 2 = 2 m x 1 . x 2 = 1

Gọi  x 3 ,   x 4  là nghiệm của phương trình  x 2 - 2 m x + 1 = 0 . Khi đó  x 3 + x 4 = 2 x 3 . x 4 = m

Ta có:  x 1 = 1 x 3 x 2 = 1 x 4 ⇒ x 1 + x 2 = 1 x 3 + 1 x 4 x 1 . x 2 = 1 x 3 . x 4

⇒ x 1 + x 2 = x 3 + x 4 x 3 . x 4 x 1 . x 2 = 1 x 3 . x 4 ⇔ 2 m = 2 m 1 = 1 m ⇔ m = 1

Đáp án cần chọn là: C