Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
dan nguyen chi
Xem chi tiết
Akai Haruma
22 tháng 6 2021 lúc 23:35

Lời giải:

$x^2\geq 0, \forall x\in\mathbb{R}$

$\Rightarrow Q(x)=x^2+\sqrt{3}\geq \sqrt{3}>0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$

Do đó đa thức $Q(x)$ vô nghiệm.

Cô gái mùa thu
Xem chi tiết
Yen Nhi
17 tháng 4 2021 lúc 19:54

Cho \(\left(2x-3\right)\left(3x-5\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x-3=0\\3x-5=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x=3\\3x=5\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{3}{2}\\x=\frac{5}{3}\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{3}{2};\frac{5}{3}\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
ミ★Zero ❄ ( Hoàng Nhật )
17 tháng 4 2021 lúc 20:05

\(\left(2x-3\right)\left(3x-5\right)\)

Đa thức có nghiệm : \(\left(2x-3\right)\left(3x-5\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-3=0\\3x-5=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=3\\3x=5\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{2}\\x=\frac{5}{3}\end{cases}}\)

Kết luận : Vậy nghiệm của đa thức là \(\frac{3}{2}\)và \(\frac{5}{3}\)

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
17 tháng 4 2021 lúc 21:37

Zhongli "và" là sai . "hoặc" như ( FF )ɱ√ρ︵Ruok❄x❄///////////=ε/̵͇̿̿/'̿'̿ ̿ ̿̿ ̿̿) mới đúng nhé

Khách vãng lai đã xóa
ngân
Xem chi tiết
Đinh Minh Đức
18 tháng 3 2022 lúc 15:59

a. cậu thu gọn bằng cách dùng t/c kết hợp và giao hoán 

b. cậu thay từng giá vào biểu thức vừa được rút gọn để tìm

c. thì.... tớ ko biết

29 . Hoàng Ngân Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Anh
25 tháng 4 2022 lúc 10:13

cho f(x) = 1/2x +4 =0

=> 1/2 x = 0-4

=> 1/2x = -4

=> x = -4 : 1/2

=> x=  -8

vậy x=-8 là nghiệm của đa thức F(x)

Công Vinh
25 tháng 4 2022 lúc 10:12

Nghiệm : -8

NguyetThienn
25 tháng 4 2022 lúc 10:13

f (x) = 0

=> 1/2x + 4 = 0

⇔ 1/2x = -4

⇔ x = -4 : 1/2

⇔ x = -8

Vậy: ......

trịnh minh hải
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
7 tháng 6 2020 lúc 19:25

\(\left(2x-3\right)\left(1^5-x\right)\)

Đa thức có nghiệm <=> \(\left(2x-3\right)\left(1^5-x\right)=0\)

                                <=> \(\orbr{\begin{cases}2x-3=0\\1^5-x=0\end{cases}}\)

                               <=> \(\orbr{\begin{cases}2x=3\\1-x=0\end{cases}}\)

                               <=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{2}\\x=1\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của đa thức là 3/2 và 1

Khách vãng lai đã xóa
Phác Pi Sà
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Kiệt
2 tháng 5 2016 lúc 16:28

Em chỉ cần GP câu này nữa thôi

D(x)=x2+7x-8

Ta có:

\(D\left(x\right)=x^2+7x-8=x^2-x+8x-8=x\left(x-1\right)+8\left(x-1\right)=\left(x+8\right)\left(x-1\right)\)

\(D\left(x\right)=0\Leftrightarrow\left(x+8\right)\left(x-1\right)=0\)\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x+8=0\\x-1=0\end{array}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=-8\\x=1\end{array}\right.\)

E(x)=x- 6x

Ta có: 

\(E\left(x\right)=\text{ }x^2-6x=x\left(x-6\right)\)

\(E\left(x\right)=0\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x-6=0\end{array}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x=6\end{array}\right.\)

Phạm Tuấn Kiệt
2 tháng 5 2016 lúc 16:20

Để mình giúp  hihi

Nguyễn Thiên Anh
2 tháng 5 2016 lúc 16:23

Câu D(x) thì x = -8 vàx =1

Câu E(x) thì x =0 và x= 6

Nguyễn Kim Ngọc Trúc
Xem chi tiết
nguyễn thị thu hòa
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
2 tháng 5 2019 lúc 20:57

đa thức trên có nghiệm \(\Leftrightarrow x^2-10x=0\)

                                      \(\Leftrightarrow x.\left(x-10\right)=0\)

                                    \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-10=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-0\\x=10\end{cases}}}\)

Vậy \(x\in\left\{0;10\right\}\)là nghiệm của đa thức trên

Jerry Vu
2 tháng 5 2019 lúc 20:58

\(x^2-10x=x\cdot\left(x-10\right)\)

\(\Rightarrow\)Các nghiệm của đa thức đó là 0 và 10.

Chúc bạn học tốt :)

°☆Šuβเη☆°゚
2 tháng 5 2019 lúc 20:59

Cho x^2-10x=0

=> x(x-10)=0

=>\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x-10=0\end{cases}}\)=>\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=10\end{cases}}\)

Vậy : 0 và 10 là các nghiệm của đa thức

Sơn Đặng
Xem chi tiết
Minh Hiếu
8 tháng 5 2022 lúc 20:47

\(\left(2x+5\right)\left(3-x\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{5}{2}\\x=3\end{matrix}\right.\)

Chuu
8 tháng 5 2022 lúc 20:49

(2x+5).(3-x) = 0

=>\(\left[{}\begin{matrix}2x+5=0\\=>x=\dfrac{-5}{2}\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}3-x=0\\=>x=3\end{matrix}\right.\)

 

pourquoi:)
8 tháng 5 2022 lúc 20:48