Những câu hỏi liên quan
Phạm Ngọc Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Phúc
2 tháng 4 2021 lúc 19:30

 Quyền công dân :

+ Học tập

+ Nghiên cứu khoa học

+ Tự do đi lại cư trú 

+ Không bị xâm hại về chỗ ở và thân thể 

+ Hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe .

- Nghĩa vụ học tập của công dân là :

- Công dân từ 6 đến 14 tuổi bắt buộc phải hoàn thành bậc giáo dục tiểu học ; Từ 11 đến 18 tuổi phải hoàn thành bậc THCS.

- Gia đình phải tạo điều kiện cho con em hoàn thành nghĩa vụ học tập

Chúng ta phải học tập vì :

+ Việc học đối với mỗi người là vô cùng quan trọng.

+ Học để có kiến thức, hiểu biết, được phát triển toàn diện.

+ Học để trở thành người có ích cho gia đình và xã hội.

Bình luận (0)
🙂T😃r😄a😆n😂g🤣
2 tháng 4 2021 lúc 19:36

- Việc học đối với mỗi người là vô cùng quan trọng.

- Học để có kiến thức, hiểu biết, được phát triển toàn diện.

- Học để trở thành người có ích cho gia đình và xã hội.

2. Quyền và nghĩa vụ học tập

a. Quyền học tập:

Mọi công dân đều có quyền học tập, không hạn chế về trình độ, độ tuổi.

- Mọi công dân đều có quyền học tập, không hạn chế về trình độ, độ tuổi.

- Được học bằng nhiều hình thức.

- Học bất cứ ngành nghề gì phù hợp với điều kiện, sở thích của mình.

b. Nghĩa vụ học tập:

- CD từ 6 đến 14 tuổi bắt buộc phải hoàn thành bậc GD tiểu học; Từ 11 đến 18 tuổi phải hoàn thành bậc THCS.

- Gia đình phải tạo điều kiện cho con em hoàn thành nghĩa vụ học tập.

Bình luận (0)
Yến Ly Nguyễn Hoàng
4 tháng 4 2021 lúc 10:42

1. Quyền

- Học không hạn chế.

- Học bằng nhiều hình thức: Tiểu học, THCS, THPT, Đại học, sau Đại học

Nghĩa vụ:

 - Hoàn thành bậc giáo dục tiểu học.

- Gia đình có nghĩa vụ tạo điều kiện cho con em mình hoàn thành nghĩa vụ học tập.

Bình luận (0)
Phan Đình Phùng
Xem chi tiết
ncjocsnoev
1 tháng 5 2016 lúc 16:21

Học tập tốt thì sau này chúng ta sẽ có cuộc sống tốt hơn , trở thành người có ích cho gia đình và xã hội

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Anh
1 tháng 5 2016 lúc 16:20

Hiện nay đất nước ta đang đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa và đổi mới đất nước theo hướng tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, thì việc học tập rèn luyện tư tưởng đạo đức cách mạng, lối sống và làm theo tấm gương đạo đức của Người là một việc làm hết sức quan trọng. Bởi vì tư tưởng đạo đức của chủ tịch Hồ Chí Minh luôn là một nền tảng tinh thần xã hội, là động lực vượt qua khó khăn thách thức để tiến lên. Do đó học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Người là một biện pháp quan trọng hàng đầu để mỗi cán bộ Đảng viên và Tổ chức cơ sở Đảng khắc phục sửa chữa tình trạng suy thoái có “tính chất nghiêm trọng” về đạo đức và lối sống, suy thoái về tư tưởng chính trị, giữ vững niềm tin trong nhân dân về lãnh đạo Đảng. 
Con người toàn diện là con người phẩm chất chính trị vững vàng, đạo đức trong sáng, tri thức và năng lực nghề nghiệp chuyên sâu và thể chất lành mạnh. Đó là con người đủ đức và tài để lập thân, lập nghiệp, để phục vụ Tổ quốc và nhân dân. Tùy vào hoàn cảnh và diều kiện học tập công tác cá nhân để xác định và xây dựng kế hoạch phấn đấu, rèn luyện. Học tập và rèn luyện tư tưởng Hồ Chí Minh là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân. 
Thực trạng đạo đức sinh viên hiện nay nổi cộm nhiều vấn đề đáng lo ngại: Một bộ phận chạy theo lối sống cá nhân thực dụng, đua đòi, sa vào tệ nạn xã hội, tiếp thu thiếu chọn lọc lối sống từ bên ngoài... Trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, việc giáo dục đạo đức cho sinh viên cần đổi mới và toàn diện. 
Điều quan trọng nhất là cần xác định một số nguyên tắc chủ yếu, làm cơ sở đề xuất các biện pháp giáo dục đạo đức cụ thể. Nói khái quát, đó là những nguyên tắc của đạo đức cách mạng dựa trên nền tảng chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam. 
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, có bốn nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng: Rèn luyện đạo đức là công việc phải tiến hành lâu dài, bền bỉ suốt đời; giáo dục đạo đức bằng nêu gương sáng; xây dựng đạo đức cách mạng, đồng thời đấu tranh chống lại những hiện tượng phi đạo đức; khắc phục những biểu hiện của tư tưởng, đạo đức cũ không còn phù hợp và xây dựng tư tưởng đạo đức cách mạng trong cán bộ, đảng viên. 
Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: "Chúng ta cần phải có giáo dục đạo đức công dân để mọi người hiểu rõ: Lợi ích chung của nước nhà và lợi ích riêng của người dân là nhất trí". Người viết về nguyên tắc kế thừa và đổi mới khi xây dựng một nền đạo đức mới: "Đời sống mới không phải cái gì cũ cũng bỏ hết, không phải cái gì cũng làm mới. Cái gì cũ mà xấu, thì phải bỏ… Cái gì cũ mà tốt, thì phải phát triển thêm… Cái gì mới mà hay, thì ta phải làm". Người nói về tác dụng của việc nêu gương sáng đạo đức: "Một tấm gương sống còn có giá trị hơn một trăm bài diễn văn tuyên truyền". 
“Người cách mạng chúng ta nếu không tu dưỡng thì cũng có phen có cái đuôi ấy, dù nhỏ sẽ có ngày gây hậu quả khôn lường”… 
Bác nhắc nhở mọi người phải thường xuyên chăm lo tu dưỡng, rèn luyện. Nếu không chịu khó học tập, rèn luyện, nâng cao kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, thì có ngày ""cái đuôi dốt nát"" sẽ lòi ra; vì không ai trên đời này chỉ cần học một lần là xong xuôi hết cả. Mặt khác, nếu không chịu khó tu dưỡng đạo đức, thì ""cái đuôi cá nhân chủ nghĩa"" cũng sẽ được mọc dần lên, vì trong mỗi người đều tồn tại cả cái tốt và cái xấu. 
Học tập tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, chúng ta thấm nhuần những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới mà Người nêu lên và đã suốt đời không mệt mỏi tự rèn mình; giáo dục, động viên, cán bộ, đảng viên và nhân dân cùng thực hiện. Đó là: Nói phải đi đôi với làm, phải nêu gương về đạo đức; Xây đi đôi với chống; Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời. 
Chủ tịch Hồ Chí Minh từng chỉ rõ: “Đạo đức cách mạng không phải trên trời sa xuống. Nó do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hằng ngày mà phát triển và củng cố. Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong"". Thực vậy, cái ác, cái xấu là kẻ thù của đạo đức, nhưng nó thường ẩn giấu bên trong con người, thậm chí đội lốt ngay trong cái vỏ đạo đức. Hơn nữa, nó là ""giặc nội xâm"", là kẻ thù bên trong nên vừa nguy hiểm, vừa khó phát hiện. Phương thuốc đặc hiệu nhất để phòng và chống kẻ thù vô hình này là phải thường xuyên tu dưỡng đạo đức. Bởi vậy, mỗi người chúng ta phải tự ý thức tu dưỡng, rèn luyện đạo đức trong suốt cuộc đời; coi tu dưỡng đạo đức là một việc làm như rửa mặt hằng ngày.

Bình luận (0)
Phan Đình Phùng
1 tháng 5 2016 lúc 16:32

Cảm ơn bạn.

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
9 tháng 8 2017 lúc 16:43

Trong những hành vi đó hành vi của Mai, của Hải đáng để chúng ta học tập; hành vi của Quân và Hùng cần phê phán. Bởi vì, hành vi của Mai và Hải thể hiện họ là những người sông có văn hóa, biết tôn trọng người khác, vì thế được mọi người quý mến và học tập. Hành vi của Quân và Hùng cư xử thiếu tế nhị, không tôn trọng thầy giáo đáng phê phán

Bình luận (0)
︵✰Ah
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
7 tháng 2 2022 lúc 16:13

ok anh

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Anh
7 tháng 2 2022 lúc 16:13

Nma em lười thật anh ạ =)))

Bình luận (3)
Lưu Võ Tâm Như
7 tháng 2 2022 lúc 16:13

:V em cảm ơn anh nhé, :V hình như anh học trực tiếp rồi nhỉ :V

Bình luận (0)
phùng thị thùy trang
Xem chi tiết
châu võ minh phú
Xem chi tiết
Thư Phan
2 tháng 1 2022 lúc 18:54

Tham khảo

Vì trong cuộc sống, học tập, lao động, vui chơi giải trí…, con người luôn có các mối quan hệ với nhau. Đoàn kết, tương trợ là sự liên kết, đùm bọc lẫn nhau, giúp đỡ nhau, tạo nên sức mạnh lớn hơn để hoàn thành nhiệm vụ của mỗi người và làm nên sự nghiệp chung.

* Một số biểu hiện của đoàn kết, tương trợ:

   – Sẵn sàng giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn.

   – Học tập, vui chơi một cách hoà thuận.

   – Yêu mến, gần gũi với tất cả các bạn.

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Liên
2 tháng 1 2022 lúc 18:55

Tham khảo

Lí do: chúng ta luôn phải đoàn kết trong mọi lĩnh vực, cũng như trong mọi lúc, mọi nơi. Khi đoàn kết chúng ta đã một phần nào đó giúp cho tập thể nơi mình sinh ra thêm gắn bó, tạo liên kết giữa mọi người , tạo nên một mối quan hệ rộng rãi. chúng ta sẽ được mọi người yêu quý.

* Một số biểu hiện của đoàn kết, tương trợ:

   – Sẵn sàng giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn.

   – Học tập, vui chơi một cách hoà thuận.

   – Yêu mến, gần gũi với tất cả các bạn.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
27 tháng 3 2019 lúc 14:33

Để viết bài tập làm văn theo đề bài: " Hãy trình bày rõ vì sao chúng ta phải đổi mới phương pháp học tập" chọn hệ thống luận điểm (1 ) vì:

    + Luận điểm có tính đúng đắn.

    + Các luận điểm rành mạch, rõ ràng, không trùng lặp, tối nghĩa.

    + Được sắp xếp theo trình tự hợp lý

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
19 tháng 10 2017 lúc 16:47

Chọn đáp án: A

Bình luận (0)
pham phuong anh
Xem chi tiết
Sooya
26 tháng 10 2017 lúc 19:36

học lịch sử để chúng ta biết được cội nguồn tổ tiên  

để biết ơn,quý trọng,hướng tới tương lai

Bình luận (0)
Bé Cute
26 tháng 10 2017 lúc 19:36

vì nhà nước bắt ta hok

Bình luận (0)
pham phuong anh
26 tháng 10 2017 lúc 19:37

thak you\

Bình luận (0)