Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
17 tháng 4 2017 lúc 22:01

Bảo vệ rừng và cây xanh trên mặt đất sẽ có vai trò rất quan trọng trong việc bảo vệ đất, nước và các tài nguyên sinh vật khác.

Rừng có vai trò quan trọng trong việc hình thành và bảo vệ đất. Cây rừng hấp thụ các chất khoáng và nước trong đất, nhưng đất rừng không bị nghèo và khô dần. Xác sinh vật rừng sau khi được phân giải sẽ cung cấp một lượng khoáng cho đất.

ơ những vùng có rừng che phủ thì sau những trận mưa lớn, cây rừng đã giữ nưởc mưa làm cho uước ngấm được vào đâ't và lớp thảm mục nhiều hơn, đất không bị khô. Khi chảy trên mặt đâ't, nước luôn va vào gốc cây nên chảv chậm lại. Do vậy, rừng có vai trò quan trọng trong việc hạn chế xói mòn đất . nhất là xói mòn trên sườn dóc. đồng thời cũng chông được bồi lấp lòng sông, lòng hồ, các công trình thủy lợi, thủy điện.

Bình luận (0)
Phạm Tú Uyên
17 tháng 4 2017 lúc 22:00

Rừng chứa chất dinh dưỡng, khoáng, mùn, ảnh hưởng độ phì nhiêu của đất, rừng làm tăng khả năng thấm, giữ nước của đất, bảo vệ đất chống xói mòn.
Rừng góp phần giữ ổn định nguồn cấp nước, giảm thiểu nguy cơ hạn hán cũng như lũ lụt; giúp cân bằng dòng chảy cố định cho các hệ sinh thái và các trung tâm đô thị.

Bình luận (0)
thoa kim
Xem chi tiết
Phương Thảo?
7 tháng 5 2022 lúc 16:40

Tham khảo

Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên  hình thức sử dụng vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên của xã hội hiện tại, vừa bảo đàm duy trì lâu dài các nguồn tài nguyên cho các thê hệ con cháu mai sau. - Đất  môi trưởng để sản xuất lương thực, thực phẩm nuôi sống con người.

Bình luận (0)
animepham
7 tháng 5 2022 lúc 16:41

tham khảo----------Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên  hình thức sử dụng vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên của xã hội hiện tại, vừa bảo đàm duy trì lâu dài các nguồn tài nguyên cho các thê hệ con cháu mai sau. - Đất  môi trưởng để sản xuất lương thực, thực phẩm nuôi sống con người.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 7 2019 lúc 17:54

Đáp án D

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 3 2018 lúc 2:57

      - Rừng không chỉ cung cấp nhiều loại lâm sản quý hiếm, mà còn giữ vai trò quan trọng như điều hòa khí hậu, góp phần ngăn chặn nạn lũ lụt, xói mòn đất… Rừng là ngôi nhà chung của các loài động vật, vi sinh vật. Sinh vật rừng là nguồn gen quý giá, góp phần rất quan trọng trong việc giữ cân bằng sinh thái của Trái Đất.

      - Vì vậy cần phải sử dụng hợp lí tài nguyên rừng, phải kết hợp giữa khai thác hợp lí, có mức độ tài nguyên rừng với bảo vệ và trồng rừng.

Bình luận (0)
Thanh Thảo navy
Xem chi tiết
Nga Nguyễn
7 tháng 5 2017 lúc 20:07

bạn hãy tham khảo ơ đây

http://lop67.tk/hoidap/5885/theo-ch%C3%BAng-khai-th%C3%A1c-d%E1%BB%A5ng-ngu%E1%BB%93n-t%C3%A0i-nguy%C3%AAn-kho%C3%A1ng-s%E1%BA%A3n-nh%C6%B0-n%C3%A0o

Bình luận (0)
ミ★Qʉỷ Šầʉ★彡
2 tháng 5 2018 lúc 20:37

Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên là hình thức sử dụng vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên của xã hội hiện tại, vừa bảo đàm duy trì lâu dài các nguồn tài nguyên cho các thê hệ con cháu mai sau.

Sử dụng hợp lí tài nguyên đất

-     Đất là môi trưởng để sàn xuất lươne thực, thực phẩm nuôi sống con người. Đất còn là nơi để xây nhà, các khu công nghiệp, làm đường giao thồns... Sứ dụng hợp lí tài nguyên đất là làm cho đất không bị thoái hoá. Ví dụ : các hoạt động chống xói mòn, chốne khô hạn, chông nhiễm mặn... và nâng cao độ phì nhiêu của đất.

-     Thực vật đóng vai trò quan trọng trong việc bào vệ đất (bảng 58.2).

Bảng 58.2. Vai trò bảo vệ đất của thực vật

2.Sử dụng hợp lí tài nguyên nước

Nước là nhu cầu không thể thiếu cùa mọi sinh vật trên Trái Đất. Tài nguyên nước là yếu tô quyết định chất lượng môi trường sông của con neười. Nguồn tài nguyên nước hiện nay trên Trái Đất đang ngày một ít dần và bị ô nhiễm. Tài nguyên nước tái sinh theo chu trình nước của Trái Đất. Chúng  ta biết cách sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên nước là không làm ô nhiễm và cạn kiệt nguồn nước

Bảng 58.3. Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cách khắc phục

3. Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng

Rừng không những là nguồn cung cấp nhiều loại lâm sản quý như gỗ củi, thuốc nhuộm, thuốc chừa bệnh..., mà còn giữ vai trò rất quan trọng như điều hoà khí hậu, góp phần ngăn chặn nạn lũ lụt, xói mòn đất... . Rừng là ngôi nhà chung của các loài động vật và vi sinh vật. Sinh vật rừng là nguồn sen quý giá, góp phần rất quan trọng trong việc giữ cân bằng sinh thái của Trái Đất.

Một phần lớn tài nguyên rừng đã bị khai thác kiệt quệ, diện tích rừng ngày càng thu hẹp. Điều đó đã ảnh hường xấu tới khí hậu của Trái Đất, đe doạ cuộc sống của con người vả các sinh vật khác.

Sừ dụng hợp lí tài íiguyên rừng là phải kết hợp giữa khai thác có mức độ tài nguyên rừng với bào vệ và trồng rừng. Thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên, các vườn quốc gia... để bảo vệ các khu rừng quý đang có nguy cơ bị khai thác.

Việt Nam là nước có diện tích rừna lớn nhưng diện tích rừng ngày một giảm. Nhà nước Việt Nam đang rất tích cực tổ chức và động viên nhân dân trồng mới và bào vệ các khu rừng còn tồn tại.

Bình luận (0)
ミ★Qʉỷ Šầʉ★彡
2 tháng 5 2018 lúc 20:39
mk k vẽ hình đâu nha
Bình luận (0)
Hỏi đáp V/S
Xem chi tiết
Hochocnuahocmai
27 tháng 5 2016 lúc 21:57

Bảo vệ rừng và cây xanh trên mặt đất sẽ có vai trò rất quan trọng trong việc bảo vệ đất, nước và các tài nguyên sinh vật khác.

Rừng có vai trò quan trọng trong việc hình thành và bảo vệ đất. Cây rừng hấp thụ các chất khoáng và nước trong đất, nhưng đất rừng không bị nghèo và khô dần. Xác sinh vật rừng sau khi được phân giải sẽ cung cấp một lượng khoáng cho đất.

Ở những vùng có rừng che phủ thì sau những trận mưa lớn, cây rừng đã giữ nước mưa làm cho nước ngấm được vào đất và lớp thảm mục nhiều hơn, đất không bị khô. Khi chảy trên mặt đất, nước luôn va vào gốc cây nên chảy chậm lại. Do vậy, rừng có vai trò quan trọng trong việc hạn chế xói mòn đất nhất là xói mòn trên sườn dốc đồng thời cũng chống được bồi lấp lòng sông, lòng hồ, các công trình thủy lợi, thủy điện.

Bình luận (0)
trần gia vân
Xem chi tiết
Grapy Cindy
9 tháng 5 2017 lúc 19:51

- Chúng ta phải sử dụng tài nguyên có kế hoạch , đúng mục đích , khai thác hợp lí và tiết kiệm 

- Vì tài nguyên có hạn nên ko khai thác đúng thì sẽ bị cạn kiệt

k mk nha . ^^ mk chép đáp án của cô giáo đó ^^

Bình luận (0)
Nguyển Nhất Duy
9 tháng 5 2017 lúc 19:53

chúng ta phải khai thác hợp lí vì tài nguyên thiên nhiên có hạn nên chúng ta cũng phải hạn chế việc khai thác

và chỉ sử dụng thật hợp lí khi thật cần thiết đừng vì lợi ích cá nhân mà khai thác bừa bãi nếu không tài nguyên thiên nhiên sẽ hết lúc đó mọi sinh vật trên trái đất sẽ chết vì thiếu tài nguyên thiên nhiên

tck mình nha

Bình luận (0)
duong quoc khanh
9 tháng 5 2017 lúc 19:54

Chúng ta nên bảo vệ tài nguyên thiên nhiên khai thác hợp lí ko thì sẽ dẫn đến những hậu quả rất nghiêm trọng 

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Tuấn
Xem chi tiết
bạn nhỏ
19 tháng 4 2022 lúc 20:38

Chúng ta cần sử dụng các nguồn tài nguyên thật là tiết kiệm vì  các nguồn tài nguyên không phải là vô tận

Bình luận (0)
Sumi
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
9 tháng 3 2022 lúc 7:41

Câu 17. Ý nào không đúng khi nói về vai trò của việc khai thác hợp lí và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn tài nguyên khoáng sản?

A. Khoáng sản là loại tài nguyên không thể phục hồi được.

B. Một số khoáng sản có nguy cơ cạn kiệt.

C. Khai thác sử dụng còn lãng phí.

D. Khoáng sản nước ta còn trữ lượng rất lớn.

Câu 18. Mỏ bôxít được phát hiện ở nhiều nơi nhưng tập trung thành mỏ có trữ lượng lớn ở

A. Cao Bằng.              B. Lạng Sơn.               C. Tây Nguyên.                     D. Lào Cai.

Câu 19. Dầu mỏ và khí đốt phân bố chủ yếu ở đâu?

A. Các đồng bằng.                                 B. Bắc Trung Bộ.

C. Tây Bắc.                                            D. Thềm lục địa.

Câu 20. Khoáng sản là tài nguyên

A. vô tận.                                                       B có thể tái tạo được.

C. không thể phục hồi.                                  D. không cần sử dụng hợp lý.

Câu 21. Đáp án nào sau đây nêu nhận xét đầy đủ về tình hình khai thác và sử dụng khoáng sản của nước ta hiện nay?

A.    Khai thác và sử dụng hợp lí.

B.    Kĩ thuật khai thác còn thô sơ, lạc hậu; sử dụng còn lãng phí.

C.    Kĩ thuật khai thác thô sơ, sử dụng tiết kiệm.

D.    Nhà nước quản lí chặt chẽ việc khai thác và sử dụng.

Câu 22. Địa hình chủ yếu trong cấu trúc địa hình của phần đất liền Việt Nam là:

A. Đồi núi.

B. Đồng bằng.

C. Bán bình nguyên.

D. Đồi trung du.

Câu 23. Địa hình thấp dưới 1000m chiếm khoảng bao nhiêu % của phần đất liền Việt Nam:

 A. 55%.               B. 65%.                C. 75%.                    D. 85%.

Câu 24. Dãy núi cao nhất nước ta là

A. Hoàng Liên Sơn.   B. Pu Đen Đinh.   C. Pu Sam Sao.   D. Trường Sơn Bắc.

Câu 25. Hướng nghiêng chủ yếu của địa hình Việt Nam là

A. Tây - Đông.    B. Bắc – Nam.   C. Tây Bắc - Đông Nam.    D. Đông Bắc - Tây Nam.

Câu 26. Địa hình nước ta được chia thành mấy khu vực?

A. 2.           B. 4.                   C. 6.                     D. 8.

Câu 27. Các cao nguyên badan phân bố ở

A. Đông Bắc.            B. Tây Bắc.       C. Bắc Trung Bộ.         D. Tây Nguyên.

Câu 28. Địa hình đặc biệt của vùng núi đá vôi là:

A. Địa hình cacxtơ.                                          B. Địa hình đồng bằng.

C. Địa hình bán bình nguyên.                          D. Địa hình cao nguyên.

Câu 29. Tác động nào của con người tới địa hình không mang ý nghĩa tiêu cực?

A.    Khai thác khoáng sản.

B.    Chặt phá rừng bừa bãi.

C.    Làm ruộng bậc thang.

D.    Lấn biển.

Câu 30. Đâu không phải là nguyên nhân khiến cho Đông Bắc là vùng lạnh giá nhất Việt Nam?

A.    Địa hình núi theo hướng cánh cung.

B.    Nơi đầu tiên đón gió mùa đông.

C.    Địa hình núi theo hướng Tây Bắc - Đông Nam.

D.    Địa hình đồi núi thấp.

Bình luận (2)