Những câu hỏi liên quan
Pham thi thu ngan
Xem chi tiết
Pham thi thu ngan
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
25 tháng 11 2021 lúc 20:18

Tham khảo!

 

- Chức quan trông coi việc đắp đê và bảo vệ đê điều: lập thêm Hà đê sứ để trông coi việc đắp đê

   - Nhân dân: cho đặt chuông lớn ở thềm cung điện để dân đến đánh khi có điều gì cầu xin hoặc bị an ức.

   - Các vua nhà Trần: đặt lệ nhường ngôi sớm cho con và tự xưng Thái thượng hoàng, cùng trông nom việc nước. Vua, quan cùng nắm tay nhau, hát ca vui vẻ.

Bình luận (0)
Đinh Minh Đức
25 tháng 11 2021 lúc 20:19

củng cố chế đêọ phong kiến

chú trọng sửa sang luật pháp

xây dựng quân đội với phương châm " quân lính cốt nhuệ, không cốt đông"

phục hồi và phát triển kinh tế sau thời Lý

Bình luận (0)
Đỗ Đức Hà
25 tháng 11 2021 lúc 20:21

Nhà Trần (chữ Nôm: 茹陳, chữ Hán: 陈朝, Hán Việt: Trần triều) là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam. Đây là triều đại được lưu danh với những chiến công hiển hách trong lịch sử Việt Nam. Triều đại này khởi đầu khi Trần Cảnh lên ngôi vào năm 1225 sau khi được vợ là Lý Chiêu Hoàng truyền ngôi. Những năm đầu tiên, Trần Cảnh còn nhỏ tuổi, toàn bộ quyền hành của nhà Trần đều do một tông thất vai chú của Trần Cảnh là Trần Thủ Độ nắm quyền, chính Trần Thủ Độ đã âm thầm ép Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho cháu mình. Trong giai đoạn nắm giữ quyền lực, nhà Trần vẫn đóng đô ở Thăng Long – kinh đô triều cũ, tiếp tục mở rộng và phát triển sự hưng thịnh có từ đời nhà Lý. Về chính sách chính trị, các hoàng đế nhà Trần cũng xây dựng bộ máy chính quyền hoàn thiện hơn so với nhà Lý, họ tạo nên một hệ thống đặc biệt, trong đó các Hoàng đế sẽ sớm nhường ngôi cho Thái tử mà lui về làm Thái thượng hoàng, tuy nhiên vẫn cùng vị Hoàng đế mới điều hành chính sự. Việc này được đánh giá là tích cực, khi ngôi Hoàng đế sớm có chủ, tránh được việc tranh giành ngôi vua như nhà Lý trước đó; và bản thân vị Hoàng đế sẽ tiếp xúc và làm quen việc cai trị cho đến khi trưởng thành. Các mặt kinh tế, xã hội, giáo dục và nghệ thuật cũng hoàn chỉnh hơn và cho thấy Nho giáo, Đạo giáo đã có ảnh hưởng rõ rệt tới triều đại, tạo ra cục diện Tam giáo đồng nguyên, sự cân bằng ảnh hưởng của Phật giáo – Nho giáo – Đạo giáo. Thượng hoàng Trần Nhân Tông được coi là một danh nhân văn hóa nổi tiếng, người bảo trợ Phật giáo và Đạo giáo, thành lập Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử nổi tiếng và truyền đến đời nay. Bên cạnh đó, những danh thần Đoàn Nhữ Hài, Mạc Đĩnh Chi, Nguyễn Hiền, Nguyễn Trung Ngạn, Trương Hán Siêu, Chu Văn An, Trần Quang Triều,... là những cái tên nổi danh về tri thức, thơ văn, góp phần to lớn tạo nên thời kỳ nhà Trần hưng thịnh văn hóa. Dưới triều Trần, lực lượng quân đội đặc biệt được chú trọng phát triển đủ sức đánh dẹp các cuộc nội loạn và đương đầu với quân đội các nước xung quanh. Lực lượng quân đội nhà Trần thiện chiến nhất là thủy binh, rồi kỵ binh, bộ binh, tượng binh... Chính sách chia thực ấp cho các thân tộc trong họ, mỗi thế lực trong dòng tộc đều có quân đội tinh nhuệ là nền tảng lớn khiến quân đội nhà Trần đánh bại được cuộc xâm phạm của quân đội Nhà Nguyên, Đế quốc Mông Cổ qua 3 lần vào năm 1258, 1285 và 1287. Nhiều tôn thất hoàng gia như Chiêu Minh Đại vương Trần Quang Khải, Chiêu Văn Đại vương Trần Nhật Duật, Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn và Nhân Huệ vương Trần Khánh Dư đều là những tướng cầm quân tài ba, có vai trò quan trọng trong chiến thắng vào năm 1285 và 1287.

Bình luận (0)
Thanh Vân Phạm
Xem chi tiết
Đăng Khoa
4 tháng 4 2021 lúc 10:24

Qua bao phong ba lịch sử, dân tộc ta đã thể hiện một sức sống mãnh liệt “Lưng đeo gương tay mềm mại bút hoa. Bên cạnh ý chí độc lập dân tộc, bao giờ cũng sẵn sàng giáng sấm sét vào đầu kẻ thù, chúng ta còn có một tấm lòng yêu tấm lòng yêu này tiếp thêm sức mạnh cho ý chí ấy và là khởi nguồn cho chúng ta tạo nên một nền văn học tuyệt vời. Văn học dân tộc là một thứ máu của tổ quốc. Dòng máu văn học ấy chảy trong lòng dân tộc ta suốt chiều dài lịch sử, qua biết bao thác ghềnh và thấm vào tâm hồn chúng ta hôm nay với một sức sống rạo rực mãnh liệt. Yêu biết bao nền văn học ấy, nền văn học mà nội dung cũng như hình thức đều chứng tỏ sức sống, sự vươn lên của con người Việt Nam.

Bình luận (0)
be.Xuan
Xem chi tiết
Chức Trần
Xem chi tiết
Long Sơn
17 tháng 3 2022 lúc 20:59

- Tiếng Việt được lưu truyền.

- Các phong tục như: xăm mình, ăn trầu,... được duy trì.

Bình luận (0)
Chức Trần
Xem chi tiết
Long Sơn
17 tháng 3 2022 lúc 17:09

- Tiếng Việt được truyền lại cho con cháu.

- Các phong tục cổ: xăm mình, nhuộm răng đen, ăn trầu,... được lưu truyền.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
2 tháng 6 2019 lúc 11:48

+ Tạo tác: sự sáng tạo của dân tộc

    + Đồng hóa: tiếp thu cách chủ động, có sàng lọc, giá trị văn hóa bên ngoài

    + Khẳng định của tác giả: có căn cứ, cơ sở

    + Dân tộc trải qua thời gian bị đô hộ, đồng hóa, nhiều giá trị văn hóa bị mai một, xóa nhòa

→ Không chỉ trông cậy vào sự tạo tác

    + Tiếp thu văn hóa từ bên ngoài nhưng không rập khuôn máy móc mà có sự chọn lọc, biến đổi phù hợp

- Trong chữ viết, thơ ca

    + Tiếp thu chữ Hán → sáng tạo ra chữ Nôm

    + Tiếp thu các thể loại văn học Trung Quốc: thơ thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt, thất ngôn bát cú → sáng tạo song thất lục bát, biến thể thơ bát cú

Bình luận (0)
Linh Phạm Khánh
Xem chi tiết
ha xuan duong
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
7 tháng 10 2023 lúc 4:54

Là một con người nghĩa khí quét sạch nghìn cơn mây mù làm sạch tầng không; tráng tâm dời chuyển được vạn vạn núi đèo; một người luôn lo biên phòng cẩn mật và kế cửu an cho xã tắc.

Bình luận (0)