nêu những lưu ý khi sử dụng quạt điện, bàn là điện
Câu 2: Nêu các vấn đề cần lưu ý khi sử dụng: bàn là điện; nồi cơm điện; Quạt điện
Bàn là điện:
Điều chỉnh độ ủi, lượng hơi nước với từng loại vải
Sau khi bàn ủi nóng mới chỉnh chế độ ủi hơi nước
Vệ sinh bàn ủi thường xuyên
Nồi cơm điện:
Không vo gạo trong nồi
Lau khô nồi
Dùng 2 tay khi đặt lòng nồi vào nồi cơm điệnCâu 1: Nêu sự biến đổi năng lượng ở các đồ dùng điện - nhiệt; điện- cơ
Câu 2: Nêu các vấn đề cần lưu ý khi sử dụng: bàn là điện; nồi cơm điện; Quạt điện
Câu 3: Nêu chức năng của Máy biến áp một pha. Phân biệt dây quấn sơ cấp và dây quấn thứ cấp?
Câu 5: Động cơ điện 1 pha có ưu điểm gì, nó hoạt động dựa trên tác dụng gì của dòng điện?
Câu 4: Khoảng thời gian nào là “Giờ cao điểm sử dụng điện năng” trong ngày? Đặc điểm của giờ cao điểm sử dụng điện năng là gì?
Câu 5: Nêu các biện pháp sử dụng hợp lý và TK điện năng? Liên hệ thực tế bản thân em khi ở nhà/ ở trường?
Câu 6: Công thức tính điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện?
chia từng câu ra giải cho tiện nghen bn
Đồ dùng loại điện nhiệt | Biến đổi điện năng thành nhiệt năng, dùng để đốt nóng,... |
Đồ dùng loại điện cơ | Biến đổi điện năng thành cơ năng, dùng để dẫn động, quay máy,… |
câu 2
+ Sử dụng đúng điện áp định mức. + Khi là không để mặt đế bàn là trực tiếp xuống bàn hoặc để lâu trên quần áo … + Điều chỉnh nhiệt độ của bàn là phù hợp với loại vải cần là. + Giữ gìn mặt đế bàn là luôn sạch và nhẵn.
câu 3
Dây quấn sơ cấp: nối với nguồn điện. Dây quấn thứ cấp: nối với nguồn để lấy điện ra sử dụng.
Phân biệt đồ dùng điện và thiết bị điện? Khi sử dụng quạt điện, bàn là điện cần chú ý điều gì?
tham khảo
+++++++++++Khi sử dụng, đồ dùng điện tiêu thụ điện năng và biến đổi điện năng thành các dạng năng lượng khác.Điện – quang | Đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang |
Điện – nhiệt | Bình nước giữ nhiệt, nồi cơm điện, bàn là |
Để quạt điện, bàn là điện sử dụng đảm bảo an toàn, tiết kiệm điện năng và bền lâu. Khi sử dụng em cần chú ý những j?
Trả lời câu hỏi này giúp mình trong hôm nay với ạ, cảm ơn mấy bạn nhiều
đọc kĩ hướng dẫn sử dụng trc khi dùng :))
Câu 1
a. Nêu khái quát về đồ dùng điện trong gia đình?
b. Khi lựa chọn đồ dùng điện trong gia đình cần lưu ý những gì?
Câu 2
a. Nêu các bước sử dụng nồi cơm điện?
b. Nêu các bước sử dụng bếp hồng ngoại?
Câu 3
a. Vai trò của điện năng là gì?
b. Đề xuất những việc làm cụ thể để việc sử dụng điện năng trong gia đình em được an toàn, tiết kiệm? Giúp mik vs ah. Mình xin cảm ơn
Nêu cách phân loại dây dẫn điện. Khi sử dụng dây dẫn điện cần lưu ý điều gì ?
Phân loại dây dẫn điện:
Dây dẫn điện có thể được phân loại dựa trên nhiều yếu tố, trong đó hai yếu tố quan trọng nhất là:
- Chất liệu dây dẫn: Dây dẫn điện có thể được làm từ nhiều loại chất liệu khác nhau như đồng (copper), nhôm (aluminum), và thép. Đồng là nguyên liệu phổ biến nhất cho dây dẫn điện do tốt về khả năng dẫn điện.
- Kết cấu dây dẫn: Dây dẫn điện có thể có kết cấu đơn lõi (single-core) hoặc đa lõi (multi-core). Dây đơn lõi thường được sử dụng cho các mạng điện ổn định, trong khi dây đa lõi phù hợp cho các ứng dụng cần độ linh hoạt cao.
Ngoài ra, dây dẫn điện cũng được phân loại dựa trên các yếu tố khác như tiết diện (đo bằng mm² hoặc AWG), mục đích sử dụng (cáp điện ngầm, cáp điện trên trời, cáp điện trong tòa nhà, vv.), và các tiêu chuẩn quốc gia (ví dụ: cáp tiêu chuẩn Mỹ hoặc cáp tiêu chuẩn châu Âu).
Lưu ý khi sử dụng dây dẫn điện:
Khi sử dụng dây dẫn điện, có một số điều quan trọng cần lưu ý để đảm bảo an toàn và hiệu suất:
- Chọn loại dây phù hợp: Hãy chọn dây dẫn điện phù hợp với mục đích sử dụng cụ thể và đảm bảo tiết diện và chất liệu phù hợp với yêu cầu.
- Kiểm tra tiêu chuẩn: Đảm bảo rằng dây dẫn tuân thủ các tiêu chuẩn và quy định về an toàn và chất lượng áp dụng trong vùng hoặc quốc gia của bạn.
- Lắp đặt đúng cách: Khi lắp đặt dây dẫn, hãy tuân theo hướng dẫn của nhà sản xuất và các quy tắc an toàn, đặc biệt là về cách cách điện và cách đặt dây.
- Kiểm tra định kỳ: Định kỳ kiểm tra tình trạng của dây dẫn điện để phát hiện sớm bất kỳ dấu hiệu hỏng hóc, mòn hoặc đứt gãy.
- Tránh quá tải: Đảm bảo rằng dây dẫn không bị quá tải, điều này có thể gây nhiệt động, chảy, hoặc cháy dây.
- Bảo vệ khỏi tác động cơ học: Đảm bảo dây dẫn được bảo vệ khỏi tác động cơ học như va chạm, uốn cong quá mức, và nắp nắn.
- Tắt nguồn khi cần thiết: Khi thực hiện công việc bảo trì hoặc sửa chữa, luôn tắt nguồn trước để đảm bảo an toàn.
nêu cấu tạo, nguyên lý làm việc và yêu cầu sử dụng của bàn là, quạt điện, máy biến thế. Những trường hợp nào ta phải dùng biến thế?
Giúp với ạ. Đag cần gấp
nêu cấu tạo, nguyên lý làm việc và yêu cầu sử dụng của bàn là?
Nguyên lí làm việc: khi đóng điện, dòng điện chạy trong dây đốt nóng tỏa nhiệt, nhiệt được tích cào đế của bàn là làm nóng bàn là. ...
Cấu tạo bàn là điện: Bàn là điện nói chung gồm có 3 bộ phận chính: - Dây đốt nóng: được làm bằng hợp kim Niken – Crôm, chịu được nhiệt độ cao. - Vỏ bàn là: gồm đế và nắp.
nêu cấu tạo, nguyên lý làm việc và yêu cầu sử dụng của quạt điện ?
Cấu tạo
Gồm 2 bộ phận chính.
Động cơ điện và cánh quạt
Nguyên lý làm việc.
Khi đóng điện, động cơ điện quay, kéo cánh quạt quay theo tạo ra gió làm mát.
Hãy nêu lưu ý khi sử dụng động cơ điện một pha?
Tham khảo
-Điện áp đưa vào máy biến áp không được lớn hơn điện áp định mức .
-Không để máy biến áp làm việc quá công suất định mức.
-Đặt máy biến áp ở nơi sạch sẽ , khô ráo , thoáng gió và ít bụi.
-Máy mới mua hoặc để lâu ngày không sử dụng , trước khi dùng cần phải dùng bút thử điện kiểm tra điện có rò ra vỏ hay không
nêu cấu tạo nguyên lý làm việc cách sử dụng và lưu ý khi sử dụng nồi cơm điện
1. Cấu tạo
- Nồi cơm điện có các bộ phận chính: Nắp nồi, thân nồi, nồi nấu, bộ phận sinh nhiệt, bộ phận điều khiển.
+ Nắp nồi: có chức năng bao kín và giữ nhiệt. Trên nắp nồi có van thoát hơi giúp điều chỉnh áp suất trong nồi cơm điện
+ Thân nồi: có chức năng bao kín, giữ nhiệt và liên kết các bộ phận khác của nồi. Mặt trong của thân nồi có dạng hình trụ và là nơi đặt nồi nấu.
+ Nồi nấu: Có dạng hình trụ. Phía trong của nồi nấu thường được phủ lớp chống dính.
+ Bộ phận sinh nhiệt: là mâm nhiệt có dạng hình đĩa, thường đặt ở đáy mặt trong của thân nồi, có vai trò cung cấp nhiệt cho nồi
+ Bộ phận điều khiển: được gắn vào mặt ngoài của thân nồi dùng để bật, tắt, chọn chế độ nấu hiển thị trạng thái hoạt động của nồi cơm
2.Nguyên lí làm việc
- Khi bắt đầu nấu, bộ phận điều khiển cung cấp điện cho bộ phận sinh nhiệt, khi đó nồi làm việc ở chế độ nấu
- Khi cơm cạn, bộ phận điều khiển giảm nhiệt độ của bộ phận sinh nhiệt, nồi chuyển sang chế độ giữ ấm