Những câu hỏi liên quan
Khuyễn Miên
Xem chi tiết
Xyz OLM
28 tháng 4 2019 lúc 4:33

Ta có 2 tạ = 200 kg = 200 . 10 = 2000N

=>trọng lượng của vật : 2000N

lại có 40 dm3 = 0,04 m3

khối lượng riêng của vật là : 200 . 0,4 = 80 (kg/m3)

c) Nếu kéo lên theo phương thặng đứng thì cần lực \(\ge\)2000N

d) Nếu kéo lên bằng hệ thống palăng như trên thì cần một lực khoảng \(2000\times\frac{1}{2\times4}\)= 250 (N)

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Vinh
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
15 tháng 4 2016 lúc 21:59

Hệ thống gồm 1 ròng rọc động và 1 ròng rọc cố định cho ta lợi 2 lần về lực, nên lực kéo nhỏ nhất là: 2:2 = 1(N)

Bình luận (0)
Trang
16 tháng 4 2016 lúc 7:49

1(N)

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Vinh
16 tháng 4 2016 lúc 9:35

như hình vẽ này

Chưa phân loại

Bình luận (0)
nguyễn thi hồng hậu
Xem chi tiết
Xem chi tiết
nthv_.
5 tháng 5 2023 lúc 16:12

a.

Độ dài dây cần kéo:

\(s=2h=2\cdot2=4m\)

b.

\(A=Fs=500\cdot4=2000\left(J\right)\)

c.

\(H=\dfrac{A_1}{A_2}100\%=\dfrac{Ph}{Fs}100\%=\dfrac{70\cdot10\cdot2}{2000}100\%=70\%\)

Bình luận (1)
Phạm Hoàng Bảo Ngọc
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
26 tháng 2 2021 lúc 9:55

2 tạ = 200kg

a. Trọng lượng của vật là:

\(P=10m=10\cdot200=2000\left(N\right)\)

b. Ròng rọc cố định không làm thay đổi về độ lớn của lực.

Ròng rọc động giúp giảm 2 lần lực kéo.

Vậy trong trường hợp này lực kéo vật qua palăng là \(F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}\cdot2000=1000\left(N\right)\)

Bình luận (1)
mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
26 tháng 2 2021 lúc 9:51

đổi 2 tạ=200kg

 a/ Trọng lượng của vật là:

             P=10m=200.10=2000(N)

Bình luận (0)
mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
26 tháng 2 2021 lúc 9:54

b/lực kéo vật qua palăng trên là :F<N

⇒F<2000N

 
Bình luận (0)
hoàng nguyễn linh chi
Xem chi tiết
hoàng nguyễn linh chi
18 tháng 8 2020 lúc 14:13

bạn nào trả lời nhanh mình k nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
♨Sao★‿★ Băng✪cute( •̀ ω...
18 tháng 8 2020 lúc 14:15

a)

Đổi: 2 tạ = 200kg.

Trọng lượng của vật đó là:

P = 10m = 10 . 200 = 2000 (N)

Nếu kéo vật lên cao theo phương thẳng đứng thì lực kéo là:

F≥P⇔F≥2000N

b)

Nếu dùng mặt phẳng nghiêng thì lực kéo tối thiểu là:

2000.\(\frac{3}{15}\)=400(N)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Trâm
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
9 tháng 1 2021 lúc 13:42

Trọng lượng của vật là:

\(P=10m=10.50=500\) (N)

Nếu dùng ròng rọc cố định thì phải dùng một lực bằng trọng lượng của vật để kéo vật lên:

\(F=P=500\) (N)

Nếu dùng một ròng rọc động thì ta được lợi 2 lần về lực:

\(F'=\dfrac{P}{2}=250\) (N)

Bình luận (1)
Ngọc Khánh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
6 tháng 2 2022 lúc 22:44

Trọng lượng vật:

\(P=10m=10\cdot30=300N\)

Dùng ròng rọc động và ròng rọc cố định cho ta lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.

\(\Rightarrow F=\dfrac{1}{2}P=150N\) và \(h=\dfrac{1}{2}S=1,5m\)

Công để nâng vật:

\(A=F\cdot s=150\cdot3=450J\)

 

Bình luận (1)
HỒ QUỐC TOẢN
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
22 tháng 1 2021 lúc 16:04

Trọng lực của vật là: \(2000N\).

Lực kéo không giảm đi với ròng rọng cố định, chỉ giảm đi với ròng rọc động. 

Lực kéo của hệ là: \(2000\div5=400N\).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa