Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Minh Nhân
15 tháng 1 2021 lúc 21:07

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 10 2018 lúc 10:48

Đường thẳng (d1)  có vtpt  

d2 có vtpt

Hai đường thẳng này có

 nên hai đường thẳng này song song với nhau.

Chọn A.

Trần Thanh Tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 3 2019 lúc 15:00

a/ \(\overrightarrow{AB}=\left(0;1\right)\Rightarrow\) đường thẳng AB có 1 vtpt là \(\overrightarrow{n_{AB}}=\left(1;0\right)\) và 1 vtcp là \(\overrightarrow{u_{AB}}=\left(0;1\right)\)

- Phương trình tham số AB: \(\left\{{}\begin{matrix}x=4+0.t\\y=1+1.t\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=1+t\end{matrix}\right.\)

- Phương trình tổng quát:

\(1\left(x-4\right)+0\left(y-1\right)=0\Leftrightarrow x-4=0\)

b/ Thay tọa độ x; y từ \(\Delta_1\) vào \(\Delta_2\) ta được:

\(3\left(5+i\right)-2\left(-3+2i\right)-26=0\)

\(\Leftrightarrow-i-5=0\Rightarrow i=-5\)

Thay \(i=-5\) vào pt \(\Delta_1\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5-5=0\\y=-3+2.\left(-5\right)=-13\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta_1\) cắt \(\Delta_2\) tại điểm có tọa độ \(\left(0;-13\right)\)

c/ Áp dụng công thức khoảng cách:

\(d\left(M;\Delta\right)=\frac{\left|3.2-4.3+4\right|}{\sqrt{3^2+\left(-4\right)^2}}=\frac{2}{5}\)

d/ Ta có \(\overrightarrow{n_{\Delta1}}=\left(1;2\right)\)\(\overrightarrow{n_{\Delta2}}=\left(2;-1\right)\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{n_{\Delta1}}.\overrightarrow{n_{\Delta2}}=1.2+2.\left(-1\right)=2-2=0\)

\(\Rightarrow\Delta_1\perp\Delta_2\) hay góc giữa \(\Delta_1\)\(\Delta_2\) bằng \(90^0\)

Ma Ron
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 4 2023 lúc 8:08

Xem lại đề phương trình đường thẳng delta1

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 4 2023 lúc 8:15

loading...  

Đặng Ngọc Đăng Thy
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 4 2020 lúc 10:20

Phương trình tọa độ giao điểm:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-2y+1=0\\-3x+6y-10=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x-6y+3=0\\-3x+6y-10=0\end{matrix}\right.\)

Cộng vế với vế: \(-7=0\) (vô nghiệm)

Vậy 2 đường thẳng đã cho song song

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 2 2018 lúc 18:10

Xét Δ và d1, hệ phương trình: Giải bài tập Toán 10 | Giải Toán lớp 10 có vô số nghiệm (do các hệ số của chúng tỉ lệ nên Δ ≡ d1.

Xét Δ và d2, hệ phương trình: Giải bài tập Toán 10 | Giải Toán lớp 10 có nghiệm duy nhất (-1/5; 2/5) nên

Δ cắt d2 tại điểm M(-1/5; 2/5).

Xét Δ và d3, hệ phương trình: Giải bài tập Toán 10 | Giải Toán lớp 10vô nghiệm

Vậy Δ // d3

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 5 2017 lúc 18:20

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
29 tháng 9 2023 lúc 23:40

a) Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng \({d_1},{d_2}\) là nghiệm của hệ phương trình:

\(\left\{ \begin{array}{l}3x + 2y - 5 = 0\\x - 4y + 1 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = \frac{9}{7}\\y = \frac{4}{7}\end{array} \right.\)

Hệ phương trình có nghiệm duy nhất nên 2 đường thẳng cắt nhau.

b) Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng \({d_3},{d_4}\) là nghiệm của hệ phương trình:

\(\left\{ \begin{array}{l}x - 2y + 3 = 0\\ - 2x + 4y + 10 = 0\end{array} \right.\) .

Hệ phương trình vô nghiệm.nên 2 đường thẳng song song với nhau

c) Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng \({d_5},{d_6}\) tương ứng với t thỏa mãn phương trình:

\(4\left( { - \frac{1}{2} + t} \right) + 2\left( {\frac{5}{2} - 2t} \right) - 3 = 0 \Leftrightarrow 0t = 0\) .

Phương trình này có nghiệm với mọi t. Do đó \({d_5} \equiv {d_6}\).

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 5 2018 lúc 9:48

Đáp án: B

Đề kiểm tra 45 phút Hình học 10 Chương 3 có đáp án (Đề 3)