cho 2 số dương thỏa mãn: 1/a+1/b=2
tìm max của Q = 1/a4+b2+2ab + 1/b4+a2+2ab
a/. a4 + b4 ≥ 2a2b2
b/. (a2 + b2)2 ≥ 2a3b + 2ab3
c/. a2 - b2 ≥ 2ab (a - b)
d/. (a + b)2 ≥ 4ab
Mọi người giupps em với ạ :((
a: \(a^4+b^4\ge2a^2b^2\)
\(\Leftrightarrow a^4-2a^2b^2+b^4>=0\)
hay \(\left(a^2-b^2\right)^2\ge0\)(luôn đúng)
d: \(\left(a+b\right)^2\ge4ab\)
\(\Leftrightarrow a^2+2ab+b^2-4ab\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2\ge0\)(luôn đúng)
Tìm GTLN của
\(P=\dfrac{a}{\sqrt{1+2bc}}+\dfrac{b}{\sqrt{1+2ca}}+\dfrac{c}{\sqrt{1+2ab}}\)
với a,b,c là các số lớn hơn 0 thỏa mãn điều kiện : \(a^2+b^2+c^2=1\)
P=\(\dfrac{\sqrt{2}.a}{\sqrt{\left(a^2+\left(b+c\right)^2\right)\left(1+1\right)}}+\dfrac{\sqrt{2}.b}{\sqrt{\left(b^2+\left(a+c\right)^2\right)\left(1+1\right)}}+\dfrac{\sqrt{2}.c}{\sqrt{\left(c^2+\left(b+a\right)^2\right)\left(1+1\right)}}\)>=\(\dfrac{\sqrt{2}.a}{\sqrt{\left(a+b+c\right)^2}}+\dfrac{\sqrt{2}.b}{\sqrt{\left(a+b+c\right)^2}}+\dfrac{\sqrt{2}.c}{\sqrt{\left(a+b+c\right)^2}}\)>=\(\sqrt{2}\)
nhầm dấu tí là dấu lớn hơn bằng còn cách lm thì đúng nhé
bài 1: Cho các số thực a, b, c thỏa mãn a+b−2c=0 và a2+b2−ca−cb=0.Chứng minh rằng a = b = c.
bài 2: Giả sử a, b là hai số thực phân biệt thỏa mãn a2+4a=b2+4b=1.
a) Chứng minh rằng a + b = −4.
b) Chứng minh rằng a3 + b3 = −76.
c) Chứng minh rằng a4 + b4 = 322.
Bài 1:
Ta có: a + b - 2c = 0
⇒ a = 2c − b thay vào a2 + b2 + ab - 3c2 = 0 ta có:
(2c − b)2 + b2 + (2c − b).b − 3c2 = 0
⇔ 4c2 − 4bc + b2 + b2 + 2bc − b2 − 3c2 = 0
⇔ b2 − 2bc + c2 = 0
⇔ (b − c)2 = 0
⇔ b − c = 0
⇔ b = c
⇒ a + c − 2c = 0
⇔ a − c = 0
⇔ a = c
⇒ a = b = c
Vậy a = b = c
Cho các số nguyên dương a,b,c thỏa mãn: a+b+c=3
Tìm GTLN của P= \(\frac{a^3}{a^2+2bc}+\frac{b^3}{b^2+2ca}+\frac{c^3}{c^2+2ab}+3abc\)
\(P=\frac{a^3}{a^2+2bc}+\frac{b^3}{b^2+2ca}+\frac{c^3}{c^2+2ab}+3abc\)
\(P=a-\frac{2abc}{a^2+2bc}+b-\frac{2abc}{b^2+2ca}+c-\frac{2abc}{c^2+2ab}+3abc\)
\(P=\left(a+b+c\right)-2abc\left(\frac{1}{a^2+2bc}+\frac{1}{b^2+2ca}+\frac{1}{c^2+2ab}\right)+3abc\)
\(P=3-2abc\left(\frac{1}{a^2+2ab}+\frac{1}{b^2+2bc}+\frac{1}{c^2+2ca}\right)+3abc\)(Do a+b+c=3)
Áp dụng BĐT Schwarz cho 3 phân số:
\(\frac{1}{a^2+2abc}+\frac{1}{b^2+2bc}+\frac{1}{c^2+2ca}\ge\frac{9}{a^2+b^2+c^2+2\left(ab+bc+ca\right)}\)
\(=\frac{9}{\left(a+b+c\right)^2}=\frac{9}{3^2}=1\)
\(\Rightarrow P\le3-2abc+3abc=3+abc\)
Áp dụng BĐT Cauchy cho 3 số a,b,c: \(abc\le\frac{\left(a+b+c\right)^3}{27}=\frac{3^3}{27}=1\)
\(\Rightarrow P\le3+1=4\).
Vậy \(Max_P=4.\)Đẳng thức xảy ra khi a=b=c=1.
Đợi chút; phần áp dụng BĐT schwarz, cái đầu tiên mình gõ thừa chữ "c" ở mẫu thức, bn sửa đi nhé.
Phân tích P ra thành :\(P=a+b+c-2.abc\left(\frac{1}{a^2+2bc}+\frac{1}{b^2+2ac}+\frac{1}{c^2+2ab}\right)+3abc\) .
mà \(\frac{1}{a^2+2bc}+\frac{1}{b^2+2ac}+\frac{1}{c^2+2ab}\ge\frac{9}{\left(a+b+c\right)^2}=1theoCauchy-Schwarts\) và a+b+c=3.
=>P\(\le\) 3- 2abc.1 +3abc.
=>p\(\le\) 3+abc mà abc\(\le\frac{\left(a+b+c\right)^3}{27}=1.\)
=>p\(\le\) 3+1=4.
Dấu = xảy ra <=>a=b=c=1.
Vậy..............................
Thực hiện nhanh các phép chia:
a) ( a 4 - 2 a 2 b 2 + b 4 ) : ( a 2 + 2 ab + b 2 ) ;
b) ( - 8 a 3 + 48 a 2 b - 96 ab 2 + 64 b 3 ) : (a - 2b).
a) Kết quả ( a – b ) 2 .
Gợi ý a 4 – 2 a 2 b 2 + b 4 = ( a 2 – b 2 ) 2 = ( a – b ) 2 ( a + b ) 2 .
b) Kết quả - 8 ( a – 2 b ) 2 .
cho ba số a;b;c thỏa mãn a+b+c=0 và -1<a≤b≤c<1a≤b≤c<1CMR a2+b2+c2<2
Cho hai số dương a, b thỏa mãn a 2 + b 2 = 7 a b . Đẳng thức nào sau đây đúng?
A. log 7 a + b 2 = log 7 a + log 7 b 2
B. log 7 a + b 3 = log 7 a + log 7 b 2
C. log 7 a + b 3 = log 7 a + log 7 b 3
D. log 7 a + b 7 = log 7 a + log 7 b 7
cho 2 số a,b thỏa: a2-2ab+1=2(ab-b2)
tinhsP= \(\dfrac{a^5+b^5+2ab}{4a^3-2ab}\)
Cho a và b là những số nguyên dương thỏa mãn
\(ab+1⋮a^2+b^2\)
CMR: \(\frac{a^2+b^2}{ab+1}\)là bình phương của 1 số nguyên
Đặt: \(k=\frac{a^2+b^2}{ab+1}\) , \(k\in Z\)
Giả sử, k không là số chính phương.
Cố định số nguyên dương kk, sẽ tồn tại cặp (a,b)(a,b) . Ta kí hiệu
\(S=a,b\in NxN\)| \(\frac{a^2+b^2}{ab+1}=k\)
Theo nguyên lí cực hạn thì các cặp thuộc SS tồn tại (A,B)(A,B) sao cho A+B đạt min
Giả sử: \(A\ge B>0\). Cố định B ta còn số A thảo phương trình \(k=\frac{x+B^2}{xB+1}\)
\(\Leftrightarrow x^2-kBx+B^2-k=0\)phương trình có nghiệm là A.
Theo Viet: \(\hept{\begin{cases}A+x_2=kB\\A.x_2=B^2-k\end{cases}}\)
Suy ra: \(x_2=kB-A=\frac{B^2-k}{A}\)
Dễ thấy x2 nguyên.
Nếu x2 < 0 thì \(x_2^2-kBx_2+B^2-k\ge x_2^2+k+B^2-k>0\) vô lý. Suy ra: \(x_2\ge0\) do đó \(x_2,B\in S\)
Do: \(A\ge B>0\Rightarrow x_2=\frac{B^2-k}{A}< \frac{A^2-k}{A}< A\)
Suy ra: \(x_2+B< A+B\) (trái với giả sử A+BA+B đạt min)
Suy ra kk là số bình phương