cách làm bài 6/5+3/7-1/5+4/7
Bài 299: Tính
1) 1/3 x 1/2 x 3/7
2) 5/4 x 1/3 + 1/7
3) 8 x ( 8/9-2/3 )
4) 5/6 x 48/20 x 1/2
5) ( 2/5 + 3/4 + x 8
6) 10 x ( 1/2 - 1/5 )
Trình bày rõ cách làm giúp ạ!!
1) 1/3 x 1/2 x 3/7 = 3/42 = 1/14
2) 5/4 x 1/3 +1/7 = 5/12 + 1/7 = 35/84 + 12/84 = 47/84
3) 8 x ( 8/9 - 2/3 ) = 8 x 2/9 = 16/9
4) 5/6 x 48/20 x 1/2 = 240/240 = 1
5) ( 2/5 + 3/4 ) + 8 = 23/20 + 8 = 23//20 + 160/20 = 183/20
6) 10 x ( 1/2 - 1/5 ) = 10 x 3/10 = 10/1 x 3/10 = 30/10 = 3
các bạn làm giúp mình làm những bài này .
bài 1: tìm x ,biết:
a) -x-2/ 3=-6/7
b)4/7-x=1/3
bài 2 : cho biểu thức:
A=(6-2/3+1/2)-(5+5/3-3/2)-(3-7/3+5/2)
Hãy tính giá trị của A theo 2 cách :
Cách 1: Trước hết ,tính giá trị của từng biểu thức trong ngoặc.
Cách 2: Bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp.
Bài 1:
a, \(\dfrac{-x-2}{3}\) = - \(\dfrac{6}{7}\)
- \(x\) - 2 = - \(\dfrac{18}{7}\)
\(x\) = - 2 + \(\dfrac{18}{7}\)
\(x\) = - \(\dfrac{4}{7}\)
Bài b, \(\dfrac{4}{7-x}\) = \(\dfrac{1}{3}\)
12 = 7 - \(x\)
\(x\) = 7 - 12
\(x\) = -5
Bài 2
A = (6 - \(\dfrac{2}{3}\) + \(\dfrac{1}{2}\)) - (5 + \(\dfrac{5}{3}\) - \(\dfrac{3}{2}\)) - (3 - \(\dfrac{7}{3}\) + \(\dfrac{5}{2}\))
A = 6 - \(\dfrac{2}{3}\) + \(\dfrac{1}{2}\) - 5 - \(\dfrac{5}{3}\) + \(\dfrac{3}{2}\) - 3 + \(\dfrac{7}{3}\) - \(\dfrac{5}{2}\)
A = (6 - 5 - 3) + ( \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{3}{2}\) - \(\dfrac{5}{2}\)) - (\(\dfrac{2}{3}\) + \(\dfrac{5}{3}\) - \(\dfrac{7}{3}\))
A = -2 + (2 - \(\dfrac{5}{2}\)) - 0
A = -2 + 2 - \(\dfrac{5}{2}\)
A = - \(\dfrac{5}{2}\)
Hãy làm bài toán theo cách hợp lý:
6+5+3+6+2+9+4+8+4+7=..........
3+6+3+8+2+7+3+9+4+4=......
6 + 5 + 3 + 6 + 2 + 9 + 4 + 8 + 4 + 7 = 54
3 + 6 + 3 + 8 + 2 + 7 + 3 + 9 + 4 + 4 = 49
_HT_
Bài 1. Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a)(1/3+1/5)x1/4 b)5/3 x 4/5 x 6/7 c) 2/5 x 3/7 + 2/5 x 4/7
a: =8/15x1/4=2/15
b: \(=\dfrac{5}{3}\cdot\dfrac{4}{5}\cdot\dfrac{6}{7}=\dfrac{24}{21}=\dfrac{8}{7}\)
c: \(=\dfrac{2}{5}\left(\dfrac{3}{7}+\dfrac{4}{7}\right)=\dfrac{2}{5}\)
Bài 1: Theo dõi thời gian làm bài một bài toán (tính bằng phút) của một nhóm học sinh. Thầy giáo ghi lại như sau:
3 | 5 | 7 | 2 | 4 | 7 | 8 | 9 |
7 | 8 | 6 | 7 | 5 | 3 | 8 | 7 |
5 | 4 | 8 | 7 | 7 | 9 | 4 | 7 |
5 | 3 | 9 | 7 | 7 | 4 | 7 | 6 |
a) Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu?
b) Hãy lập bảng tần số và tính số trung bình cộng.
c) Tìm mốt của dấu hiệu.
giúp mk vs
a,dấu hiệu là thời gian làm bài toán của 1 nhóm học sinh, số các giá trtij dấu hiệu là 32
b, bảng tần số
giá trị (x) | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | |
tần số (n) | 1 | 3 | 4 | 4 | 2 | 11 | 4 | 3 | N=32 |
số trung bình cộng X=195/32=6.0938(phút)
c,mốt của dấu hiệu là 11
bài 5: tính giá trị biểu thức sau một cách hợp lí
A = -7/21 + ( 1+1/3) B=2/15 +(5/9+ -6/9)
C=9-1/5 + 3/12 ) + -3/4
bài 6
a) x + 7/8 = 13/12 b) - (-6)/12 - x = 9/48
c) x+ 4/6 = 5/25 - (-7)/15 c) x + 4/5 = 6/20 - (-7)/3
`5`
`a, -7/21 +(1+1/3)`
`=-7/21 + ( 3/3 + 1/3)`
`=-7/21+ 4/3`
`=-7/21+ 28/21`
`= 21/21`
`=1`
`b, 2/15 + ( 5/9 + (-6)/9)`
`= 2/15 + (-1/9)`
`= 1/45`
`c, (9-1/5+3/12) +(-3/4)`
`= ( 45/5-1/5 + 3/12)+(-3/4)`
`= ( 44/5 + 3/12)+(-3/4)`
`= 9,05 +(-0,75)`
`=8,3`
`6`
`x+7/8 =13/12`
`=>x= 13/12 -7/8`
`=>x=5/24`
`-------`
`-(-6)/12 -x=9/48`
`=> 6/12 -x=9/48`
`=>x= 6/12-9/48`
`=>x=5/16`
`---------`
`x+4/6 =5/25 -(-7)/15`
`=>x+4/6 =1/5 + 7/15`
`=> x+ 4/6=10/15`
`=>x=10/15 -4/6`
`=>x=0`
`----------`
`x+4/5 = 6/20 -(-7)/3`
`=>x+4/5 = 6/20 +7/3`
`=>x+4/5 = 79/30`
`=>x=79/30 -4/5`
`=>x= 79/30-24/30`
`=>x= 55/30`
`=>x= 11/6`
\(5)\)
\(A=\dfrac{-7}{21}+\left(1+\dfrac{1}{3}\right)\)
\(A=\dfrac{-7}{21}+\dfrac{4}{3}\)
\(A=\dfrac{-7}{21}+\dfrac{28}{21}\)
\(A=1\)
\(--------------\)
\(B=\dfrac{2}{15}+\left(\dfrac{5}{9}+\dfrac{-6}{9}\right)\)
\(B=\dfrac{2}{15}+\dfrac{-1}{9}\)
\(B=\dfrac{18}{135}+\dfrac{-15}{135}\)
\(B=\dfrac{1}{45}\)
\(------------\)
\(C=9-\dfrac{1}{5}+\dfrac{3}{12}+\dfrac{-3}{4}\)
\(C=\dfrac{44}{5}+\dfrac{3}{12}+\dfrac{-3}{4}\)
\(C=\dfrac{528}{60}+\dfrac{15}{60}+\dfrac{-3}{4}\)
\(C=\dfrac{181}{20}+\dfrac{-3}{4}\)
\(C=\dfrac{181}{20}+\dfrac{-15}{20}\)
\(C=\dfrac{83}{10}\)
\(6)\)
\(a)\) \(x+\dfrac{7}{8}=\dfrac{13}{12}\)
\(x=\dfrac{13}{12}-\dfrac{7}{8}\)
\(x=\dfrac{104}{96}-\dfrac{84}{96}\)
\(x=\dfrac{5}{24}\)
\(b)\) \(\dfrac{-6}{12}-x=\dfrac{9}{48}\)
\(\dfrac{-1}{2}-x=\dfrac{3}{16}\)
\(x=\dfrac{-1}{2}-\dfrac{3}{16}\)
\(x=\dfrac{-8}{16}-\dfrac{3}{16}\)
\(x=\dfrac{-11}{16}\)
\(c)\) \(x+\dfrac{4}{6}=\dfrac{5}{25}-\left(-\dfrac{7}{15}\right)\)
\(x+\dfrac{4}{6}=\dfrac{5}{25}+\dfrac{7}{15}\)
\(x+\dfrac{4}{6}=\dfrac{75}{375}+\dfrac{105}{375}\)
\(x+\dfrac{4}{6}=\dfrac{12}{25}\)
\(x=\dfrac{12}{25}-\dfrac{4}{6}\)
\(x=\dfrac{72}{150}-\dfrac{100}{150}\)
\(x=\dfrac{-14}{75}\)
\(d)\) \(x+\dfrac{4}{5}=\dfrac{6}{20}-\left(-\dfrac{7}{3}\right)\)
\(x+\dfrac{4}{5}=\dfrac{6}{20}+\dfrac{7}{3}\)
\(x+\dfrac{4}{5}=\dfrac{18}{60}+\dfrac{140}{60}\)
\(x+\dfrac{4}{5}=\dfrac{79}{30}\)
\(x=\dfrac{79}{30}-\dfrac{4}{5}\)
\(x=\dfrac{79}{30}-\dfrac{24}{30}\)
\(x=\dfrac{11}{6}\)
Giải:
\(A=\dfrac{-7}{21}+\left(1+\dfrac{1}{3}\right)\)
\(A=\dfrac{-7}{21}+\dfrac{4}{3}\)
\(A=\dfrac{-7}{21}+\dfrac{28}{21}\)
\(A=\dfrac{21}{21}=1\)
\(B=\dfrac{2}{15}+\left(\dfrac{5}{9}+\dfrac{-6}{9}\right)\)
\(B=\dfrac{2}{15}+\dfrac{-1}{9}\)
\(B=\dfrac{6}{45}+\dfrac{-5}{45}\)
\(B=\dfrac{1}{45}\)
\(C=\left(9-\dfrac{1}{5}+\dfrac{3}{12}\right)+\dfrac{-3}{4}\)
\(C=\left(\dfrac{44}{5}+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{-3}{4}\)
\(C=\dfrac{181}{20}+\dfrac{-3}{4}\)
\(C=\dfrac{181}{20}+\dfrac{-15}{20}\)
\(C=\dfrac{166}{20}\)
Bài 6:
\(a)x+\dfrac{7}{8}=\dfrac{13}{12}\)
⇔\(x=\dfrac{13}{12}-\dfrac{7}{8}=\dfrac{5}{24}\)
\(b)\dfrac{-6}{12}-x=\dfrac{9}{48}\)
⇔\(x=\dfrac{-6}{12}-\dfrac{9}{48}=\dfrac{-11}{16}\)
\(c)x+\dfrac{4}{6}=\dfrac{5}{25}-\dfrac{-7}{15}\)
\(\Leftrightarrow x+\dfrac{2}{3}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{3}-\dfrac{2}{3}=0\)
\(d)x+\dfrac{4}{5}=\dfrac{6}{20}-\dfrac{-7}{3}\)
⇔\(x+\dfrac{4}{5}=\dfrac{79}{30}\)
⇔\(x=\dfrac{79}{30}-\dfrac{4}{5}=\dfrac{11}{6}\)
bài 1 ; tính
a,5/7 : 45/28 =
b,3/8 x 4/9 : 3/2 =
bài 2 : Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 25 mét , chiều rộng 16 mét . Người ta sử dụng 2/5 diện tích làm ao , phần còn lại để làm vườn .Tính diện tích phần đất làm vườn.
bài 3 ; tính bằng cách thuận tiện nhất ;
a, 60 x ( 7/12 + 4/15 )
b,1/2 x 2/3 x 3/4 x 4/5 x 5/6 x 6/7 x 7/8 x 8/9
Bài 1:
A. \(\frac{5}{7}:\frac{45}{28}=\frac{140}{315}=\frac{28}{63}\)
B.\(\frac{3}{8}\times\frac{4}{9}:\frac{3}{2}=\frac{1}{6}:\frac{3}{2}=\frac{1}{9}\)
Bài 2:
Diện tích mảnh đất là :
25 x 16 = 400 ( m2)
Diện tích làm ao là :
400 x 2/5 = 160 ( m2)
Diện tích phần đất làm vườn là :
400 - 160 = 240 ( m2)
Bài 3:
A. 60 x ( 7/12 + 4/15 )
= 60 x ( 35/60 + 15/60 )
= 51
bài 1. Tính
a,5/7 : 45/28 = 4/9
b,3/8 x 4/9 : 3/2 = 1/9
bài 2 : Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 25 mét , chiều rộng 16 mét . Người ta sử dụng 2/5 diện tích làm ao , phần còn lại để làm vườn .Tính diện tích phần đất làm vườn.
Giải
Diện tích mảnh đất là: 25 x 16 = 400 (m2)
Diện tích mảnh đất làm ao là: 400 x 2/5 = 160 (m2)
Diện tích phần đất làm vườn là: 400 - 160 = 240 (m2)
đ/s:..............
bài 3. Tính bằng cách thuận tiện nhất ;
a, 60 x ( 7/12 + 4/15 )
= 60 × 17/20
= 51
b,1/2 x 2/3 x 3/4 x 4/5 x 5/6 x 6/7 x 7/8 x 8/9
= 1 x 2 x 3 x 4 x 5 x 6 x 7 x 8 / 2 x 3 x 4 x 5 x 6 x 7 x 8 x 9
= 1/9
Bài 4:Tính
a. 7/8 + 1/2 b. 5/6 + (-2) c. 2/5 + -3/8 d. 5/7 - 3/8 e. 3/4 - 1/2 +7/6
làm trong hôm nay nha mình cần gấp lắm
\(a.\dfrac{7}{8}+\dfrac{1}{2}\text{=}\dfrac{11}{8}\)
\(b.\dfrac{5}{6}+\left(-2\right)\text{=}\dfrac{-7}{6}\)
\(c.\dfrac{2}{5}+\dfrac{-3}{8}\text{=}\dfrac{1}{40}\)
\(d.\dfrac{5}{7}-\dfrac{3}{8}\text{=}\dfrac{19}{56}\)
\(e.\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{7}{6}\text{=}\dfrac{17}{12}\)
`a. 7/8 + 1/2 = 7/8 + 4/8=(7+4)/8=11/8`
`b. 5/6 + (-2) =5/6 + (-12/6)=-7/6`
`c. 2/5 + -3/8 = 16/40 + (-15/40)=1/40`
`d. 5/7 - 3/8 = 40/56 - 21/56=19/56`
`e. 3/4 - 1/2 +7/6= 3/4 - 2/4 + 7/6= 1/4 + 7/6= 6/24 + 28/24= 34/24=17/12`
Bài 1 thực hiện phép tính 1 cách hợp lí nhất
a)5/3+(-2/7)-(-1,2)
b)-4/9+(-5/6)-17/4
Bài 2 Tìm x,biết
x+1/3=3/4
x-2/5=6/7
-x-2/3=-6/7
4/7-x=1/3
1. Phương pháp 1: ( Hình 1)
Nếu thì ba điểm A; B; C thẳng hàng.
2. Phương pháp 2: ( Hình 2)
Nếu AB // a và AC // a thì ba điểm A; B; C thẳng hàng.
(Cơ sở của phương pháp này là: tiên đề Ơ – Clit- tiết 8- hình 7)
3. Phương pháp 3: ( Hình 3)
Nếu AB a ; AC A thì ba điểm A; B; C thẳng hàng.
( Cơ sở của phương pháp này là: Có một và chỉ một đường thẳng
a’ đi qua điểm O và vuông góc với đường thẳng a cho trước
- tiết 3 hình học 7)
Hoặc A; B; C cùng thuộc một đường trung trực của một
đoạn thẳng .(tiết 3- hình 7)
4. Phương pháp 4: ( Hình 4)
Nếu tia OA và tia OB là hai tia phân giác của góc xOy
thì ba điểm O; A; B thẳng hàng.
Cơ sở của phương pháp này là:
Mỗi góc có một và chỉ một tia phân giác .
* Hoặc : Hai tia OA và OB cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ,
thì ba điểm O, A, B thẳng hàng.
5. Nếu K là trung điểm BD, K’ là giao điểm của BD và AC. Nếu K’
Là trung điểm BD thì K’ K thì A, K, C thẳng hàng.
(Cơ sở của phương pháp này là: Mỗi đoạn thẳng chỉ có một trung điểm)
C. Các ví dụ minh họa cho tùng phương pháp:
Phương pháp 1
Ví dụ 1. Cho tam giác ABC vuông ở A, M là trung điểm AC. Kẻ tia Cx vuông góc CA
(tia Cx và điểm B ở hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ AC). Trên tia Cx lấy điểm
D sao cho CD = AB.
Chứng minh ba điểm B, M, D thẳng hàng.
Gợi ý: Muốn B, M, D thẳng hàng cần chứng minh
Do nên cần chứng minh
BÀI GIẢI:
AMB và CMD có:
AB = DC (gt).
MA = MC (M là trung điểm AC)
Do đó: AMB = CMD (c.g.c). Suy ra:
Mà (kề bù) nên .
Vậy ba điểm B; M; D thẳng hàng.
Ví dụ 2. Cho tam giác ABC. Trên tia đối của AB lấy điểm D mà AD = AB, trên tia đối
tia AC lấy điểm E mà AE = AC. Gọi M; N lần lượt là các điểm trên BC và ED
sao cho CM = EN.
Chứng minh ba điểm M; A; N thẳng hàng.
Gợi ý: Chứng minh từ đó suy ra ba điểm M; A; N thẳng hàng.
BÀI GIẢI (Sơ lược)
ABC = ADE (c.g.c)
ACM = AEN (c.g.c)
Mà (vì ba điểm E; A; C thẳng hàng) nên
Vậy ba điểm M; A; N thẳng hàng (đpcm)
BÀI TẬP THỰC HÀNH CHO PHƯƠNG PHÁP 1
Bài 1: Cho tam giác ABC. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = AC, trên tia đối
của tia AC lấy điểm E sao cho AE = AB. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BE và
CD.
Chứng minh ba điểm M, A, N thẳng hàng.
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông ở A có . Vẽ tia Cx BC (tia Cx và điểm A ở
phía ở cùng phía bờ BC), trên tia Cx lấy điểm E sao cho CE = CA. Trên tia đối của tia
BC lấy điểm F sao cho BF = BA.
Chứng minh ba điểm E, A, F thẳng hàng.
Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A, điểm D thuộc cạnh AB. Trên tia đối của tia CA lấy điểm
E sao cho CE = BD. Kẻ DH và EK vuông góc với BC (H và K thuộc đường thẳng BC)
Gọi M là trung điểm HK.
Chứng minh ba điểm D, M, E thẳng hàng.
Bài 4: Gọi O là trung điểm của đoạn thẳng AB. Trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ AB, kẻ
Hai tia Ax và By sao cho .Trên Ax lấy hai điểm C và E(E nằm giữa A và C),
trên By lấy hai điểm D và F ( F nằm giữa B và D) sao cho AC = BD, AE = BF.
Chứng minh ba điểm C, O, D thẳng hàng , ba điểm E, O, F thẳng hàng.
Bài 5.Cho tam giác ABC . Qua A vẽ đường thẳng xy // BC. Từ điểm M trên cạnh BC, vẽ các
đường thẳng song song AB và AC, các đường thẳng này cắt xy theo thứ tự tại D và E.
Chứng minh các đường thẳng AM, BD, CE cùng đi qua một điểm.
PHƯƠNG PHÁP 2
Ví dụ 1: Cho tam giác ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AC, AB. Trên
Các đường thẳng BM và CN lần lượt lấy các điểm D và E sao cho M là trung
điểm BD và N là trung điểm EC.
Chứng minh ba điểm E, A, D thẳng hàng.
Hướng dẫn: Xử dụng phương pháp 2
Ta chứng minh AD // BC và AE // BC.
BÀI GIẢI.
BMC và DMA có:
MC = MA (do M là trung điểm AC)
(hai góc đối đỉnh)
MB = MD (do M là trung điểm BD)
Vậy: BMC = DMA (c.g.c)
Suy ra: , hai góc này ở vị trí so le trong nên BC // AD (1)
Chứng minh tương tự : BC // AE (2)
Điểm A ở ngoài BC có một và chỉ một đường thẳng song song BC nên từ (1)
và (2) và theo Tiên đề Ơ-Clit suy ra ba điểm E, A, D thẳng hàng.
Ví dụ 2: Cho hai đoạn thẳng AC và BD cắt nhau tai trung điểm O của mỗi đoạn. Trên tia
AB lấy lấy điểm M sao cho B là trung điểm AM, trên tia AD lấy điểm N sao cho
D là trung điểm AN.