Một tòa nhà cao h(m), một người kéo phiến đá nặng 1300kg lên trong 0.5h với công suất 3500W. Tính h
Để đưa một thùng vật liệu nặng 20kg lên tầng 2 tòa nhà độ cao h = 5m thì người ta dùng dòng rọc cố định.
a)Tính công để đưa thùng vật liệu lên tầng 2
b)Tính công suất của người công nhân kéo thùng vật liệu lên. Biết để kéo được thùng đó lên thì người này cần tốn thời gian là 5 phút.
Tóm tắt
\(m=20kg\)
\(\Rightarrow P=20.10=200N\)
\(h=5m\)
___________
a)\(A=?\)
b)\(t=5p=300s\)
\(P\left(hoa\right)=?\)
Giải
a)Công để đưa vật liệu lên tầng 2 là:
\(A=P.h=200.5=1000\left(J\right)\)
b)Công suất của người công nhân kéo thùng vật liệu lên là:
\(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1000}{300}=3,3\left(W\right)\)
Một người dùng tấm ván dài L=4,5m để kéo một vật nặng lên sàn ô tô cao h=1,2m với lực kéo là F=150N trong thời gian 2 phút.
a) Tính công của người kéo và khối lượng vật được kéo.
b) Tính công suất tối thiểu của người kéo vật .
c) Do có ma sát trên mặt phẳng nghiêng nên lực kéo thực tế là 200N. Tính lực ma sát và hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.
a) Công thực hiên được:
\(A=F.l=150.4,5=675J\)
Trọng lượng của vật:
\(A=P.h\Rightarrow P=\dfrac{A}{h}=\dfrac{675}{1,2}=562,5N\)
Khối lượng của vật:
\(P=10.m\Rightarrow m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{562,5}{10}=56,25kg\)
b) Công suất tối thiểu của người kéo vật:
\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{675}{120}=5,625W\)
c) Công có ích để kéo vật:
\(A_i=P.h=562,5.1,2=675J\)
Công toàn phần khi kéo vật:
\(A_{tp}=F.l=200.4,5=900J\)
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{675}{900}.100\%=75\%\)
Công của lực ma sát:
\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=900-675=225J\)
Độ lớn của lực ma sát:
\(A_{ms}=F_{ms}.l\Rightarrow F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{l}=\dfrac{225}{4,5}=50N\)
Một người kéo đều vật có m = 20kg lên cao h = 8m trong thời gian 2 phút.
a. Tính công kéo vật?
b. Tính công suất của của người đó?
Công kéo vật:
\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot20\cdot8=1600J\)
Công suất thực hiện:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1600}{2\cdot60}=13,33W\)
Công kéo là
\(A=P.h=10m.h=10.20.8=1600\left(J\right)\)
Công suất trong 2p(120s) là
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1600}{120}=13,3\left(W\right)\)
Bài giải:
Trọng lượng của vật là:
P=10.m=10.20=200(kg)
Công kéo vật là:
A=P.h=200.8=1600(J)
Công suất người kéo là:
℘=At=1600/1200=13.3(W)
bài 1: một người kéo một vật với một lực 600N lên cao 30m trong 8 giây. tính công suất của người kéo
bài 2:một cần cẩu nâng một vật nặng 100N lên cao 2m trong thời gian 2s . công suất của cần câu sản ra là bao nhiêu?
bài 3:người ta sử dụng một cần cẩu có công suất là 10kW để kéo một vật có khối lượng 150kg lên cao 8m trong 1.2 giây . tính hiệu suất của cần cẩu.
Bài 1.
Công thực hiện:
\(A=P\cdot h=600\cdot30=18000J\)
Công suất vật:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{18000}{8}=2250W\)
Bài 2.
Công nâng vật:
\(A=P\cdot h=100\cdot2=200J\)
Công suất thực hiện:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{200}{2}=100W\)
Bài 3.
Công nâng vật:
\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot150\cdot8=12000J\)
Công kéo vật:
\(A=P\cdot t=10000\cdot1,2=1200J\)
Hiệu suất vật:
\(H=\dfrac{1200}{12000}\cdot100\%=10\%\)
Một người dùng ròng rọc động để đưa một vật nặng 400N lên sàn nhà cao 6m mất thời gian 24 giây 1: Hỏi người đó kéo dây với một lực tối thiểu là bao nhiêu? Bỏ qua hao phí. 2:Tính công lực kéo người đó sinh ra? 3:Tính công suất của người đó. 4:Thực tế,do ròng rọc có khối lượng và ma sát đáng kể lên người đó phải dùng một lực 215N để kéo vật .Tìm hiệu suất khi sử dụng ròng rọc
a)vì dùng ròng rọc động,người đó phải bỏ ra lực là
\(F=\dfrac{P}{2}\)=\(\dfrac{400}{2}=200\left(N\right)\)
2)công của lực kéo sinh ra là
A=F.s=200.6=1200(J)
3)công suất của người đó là
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1200}{24}=50\left(w\right)\)
4)công để kéo vật lên khi có ma sát và khối lượng của ròng rọc là
Atp=F.s=215.6=1290(J)
hiệu suất khi sử dụng ròng rọc là
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{1200}{1290}.100\%\approx93\left(\%\right)\)
Một người kéo đều vật có m = 120kg lên cao h = 6m bằng một mặt phẳng nghiêng dài 20m trong thời gian 2 phút. Lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng là: 500N
a. Tính công kéo vật?
b. Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng?
b. Tính công suất của của người đó?
Công kéo vật:
\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot120\cdot6=7200J\)
Công toàn phần:
\(A_{tp}=F\cdot s=500\cdot20=10000J\)
Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{7200}{10000}\cdot100\%=72\%\)
Công suất của người đó:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{7200}{2\cdot60}=60W\)
Một người kéo thùng hàng nặng 89kg lên cao 5m trong thời gian 15s, bỏ qua ma sát. Tính công, công suất của người đó
Công của ngừoi đó là
\(A=P.h=10m.h=80.10.5=4000\left(J\right)\)
Công suất là
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{4000}{15}=266,7W\)
Công của người đó là:
\(A=P.h=10m.h=10.89.5=4450\left(J\right)\)
Công suất người đó là:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{4450}{15}=\dfrac{890}{3}\left(W\right)\)
Một người dùng một ròng rọc động để nâng vật nặng lên cao 5m với lực kéo là 150N, trong thời gian 20 giây. Bỏ qua ma sát, hãy tính công và công suất đạt được của người đó?
Công gây ra
\(A=P.h=150.5=750\left(J\right)\)
Công suất sinh ra là
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{750}{20}=37,5W\)
Câu 21: Một vật có khối lượng là m = 20kg, rơi từ độ cao h = 20m. Hãy cho biết lực nào thực hiện công? Tính công của lực đó? Tính công suất của lực đó nếu vật rơi trong 3s
Câu 22: Dùng một ròng rọc động để kéo một vật nặng 50kg từ mặt đất lên 20m
a. Tính lực kéo vật lên và quãng đường đầu dây dịch chuyển?
b. Thực tế do có ma sát nên phải kéo đầu dây 1 lực là 235 N. Tính hiệu suất của ròng rọc và lực ma sát của ròng rọc?
Câu 21:
\(m=20kg\Rightarrow P=200N\)
Ta có công thức:
\(A=P.h\)
Trong đó \(P\)(trọng lực) là lực thực hiện công
Công thực hiện được là:
\(A=P.h=200.20=4000J\)
Công suất của lực đó:
\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{4000}{3}\approx1333,3W\)