Những câu hỏi liên quan
sòi phương huệ
Xem chi tiết
thương trân
1 tháng 5 2022 lúc 21:11

Xét tam giác ABC có AM là đường trung tuyến 

=>AG= 2/3AM

AM=6:2/3

AM=9

=>GM=1/3AM

GM=1/3*9

GM=3

 

AM=

Bình luận (1)
sòi phương huệ
Xem chi tiết
Đinh Minh Đức
1 tháng 5 2022 lúc 22:35

vì G là trọng tâm của tam giác ABC

    AM là đường trung tuyến của tam giác ABC

=> AM = \(\dfrac{3}{2}AG\)

     AM = \(\dfrac{3}{2}.9\)

    AM = \(\dfrac{27}{2}=13,5\left(cm\right)\)

=>GM = \(\dfrac{1}{3}AM\)

    GM = \(\dfrac{1}{3}.13,5\) = 4,5 (cm)

Bình luận (0)
Tatsuno Nizaburo
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
18 tháng 4 2016 lúc 17:47

Theo tính chất đường trung tuyến trong tam giác vuông thì ta có:

\(AG=2.GM=\frac{2}{3}AM=\frac{2}{3}.12=8\)(cm)

\(\Rightarrow GM=8:2=4\)(cm)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 9 2017 lúc 6:44

Vì G là trọng tâm tam giác ABC nên GM = 1/2 AG = 1/2.10 = 5cm. Chọn B

Bình luận (0)
Meeee
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
5 tháng 7 2020 lúc 19:35

A B C M 1 2 Q G

A) XÉT \(\Delta ABM\)\(\Delta ACM\)

\(AB=AC\left(GT\right)\)

\(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\left(GT\right)\)

AM LÀ CẠNH CHUNG

=>\(\Delta ABM\)=\(\Delta ACM\)( C-G-C)

TRONG TAM GIÁC CÂN TIA PHÂN GIÁC CŨNG LÀ ĐƯỜNG CAO

=> AM LÀ  ĐƯỜNG CAO CỦA  \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow AM\perp BC\)

B) TRONG TAM GIÁC CÂN TIA PHÂN GIÁC CŨNG LÀ TRUNG TUYẾN 

=> AM LÀ TRUNG TUYẾN THỨ NHẤT CỦA  \(\Delta ABC\)

MÀ BG LÀ ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN THỨ HAI CỦA  \(\Delta ABC\)

HAI ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN NÀY CẮT NHAU TẠI G

\(\Rightarrow G\)LÀ TRỌNG TÂM CỦA \(\Delta ABC\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngân Thu Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 5 2022 lúc 20:19

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

\(BM=\sqrt{AB^2-AM^2}=6\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
❄Người_Cao_Tuổi❄
19 tháng 5 2022 lúc 20:21

vì ABC cân tại A => AB=AC,B=C

mà AB=10cm=>AC=10cm

AB^2=AM^2+BM^2

10^2=8^2+BM^2

100=64+BM^2

BM^2=100-64

BM^2=36

=>BM=6 cm

Bình luận (0)
ERROR?
19 tháng 5 2022 lúc 20:22

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

BM=√AB mũ2−AM mũ2=6(cm)

Bình luận (0)
Lehuuchinh
Xem chi tiết
Night___
14 tháng 3 2022 lúc 14:05

a) 

Vì G là trọng tâm tam giác ABC và AM là đường trung tuyến nên AG= \(\dfrac{2}{3}.AM=\dfrac{2}{3}.9=6\left(cm\right)\)

b) Vì G là trọng tâm tam giác ABC và AM là đường trung tuyến nên 

Bình luận (1)
Lợi Nguyễn Công
Xem chi tiết
Thu Thao
24 tháng 4 2021 lúc 14:51

undefined

Bình luận (0)
😈tử thần😈
24 tháng 4 2021 lúc 15:06

xét tam giác ABC có AM là trung tuyến 

=>BM=CM=BC/2=6/2=3 cm

ta lại có AB=AC=5 cm

=> tam giác ABC cân tại A

=> AM là đường cao của tam giác ABC

=> góc \(\widehat{AMB}\) = 90o

xét tam giác ABM có \(\widehat{AMB}\) =90

=> AM2 +BM2 = AB2 

 32 + AM=52

AM = 4 cm 

xét tam giác ABC có G là trọng tâm của tam giác ABC

=> G thuộc AM 

=>AG=\(\dfrac{2}{3}AM\) ( Tc đường tung tuyến trong tam giác)

=>AG=\(​​\dfrac{2*5}{3}\)

AG=\(\dfrac{10}{3}\) cm

 

Bình luận (0)
lê tuan long
24 tháng 4 2021 lúc 17:35

xét tam giác ABC có AM là trung tuyến 

=>BM=CM=BC/2=6/2=3 cm

ta lại có AB=AC=5 cm

=> tam giác ABC cân tại A

=> AM là đường cao của tam giác ABC

=> góc ˆAMBAMB^ = 90o

xét tam giác ABM có ˆAMBAMB^ =90

=> AM2 +BM2 = AB2 

 32 + AM=52

AM = 4 cm 

xét tam giác ABC có G là trọng tâm của tam giác ABC

=> G thuộc AM 

=>AG=2∗53​​2∗53

AG=

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 8 2019 lúc 9:59

Bình luận (0)