Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Nhã Hòa
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Hằng
3 tháng 5 2018 lúc 11:09

Để n+13/n-2 là phân số tối giản thì:

n+13 chia hết cho n-2

<=>  (n-2)+15 chia hết cho n-2

ta thấy: n-2 chia hết cho n-2

=> 15 phải chia hết cho n-2

=> n-2 thuộc Ư(15)

n-2 thuộc { 1: 3: 5: 15}

n thuộc { 3; 5; 7; 17}

Đỗ Thị Minh Anh
Xem chi tiết
Akai Haruma
5 tháng 1 lúc 23:33

Lời giải:
Gọi $d=ƯCLN(3n-13, n-1)$

$\Rightarrow 3n-13\vdots d; n-1\vdots d$

$\Rightarrow 3(n-1)-(3n-13)\vdots d$

$\Rightarrow 10\vdots d\Rightarrow d=1,2,5,10$

Để phân số trên tối giản thì $d\neq 2,5,10$

Điều này xảy ra khi $n-1\not\vdots 2$ và $n-1\not\vdots 5$

$\Leftrightarrow n\neq 2k+1$ với mọi $k$ là số nguyên bất kỳ và $n\neq 5m+1$ với $m$ là số nguyên bất kỳ.

Mộc Nguyên
Xem chi tiết
hưng ok
3 tháng 3 2016 lúc 21:18

n-2 thuoc U(15)

Hà Như Thuỷ
Xem chi tiết
tthnew
7 tháng 4 2018 lúc 14:50

Ta có: \(\dfrac{n+13}{n-2}=\dfrac{n+\left(15-2\right)}{n-2}=\dfrac{n+15-2}{n-2}=\dfrac{n-2+15}{n-2}=\dfrac{n-2}{n-2}+\dfrac{15}{n-2}=1+\dfrac{15}{n-2}\)

Với ĐK: n thuộc tập N, n khác 2)

Áp dụng tính chất: Nếu cộng 1 với 1 phân số tối giản ta được một phân số tối giản

\(\Rightarrow1+\dfrac{15}{n-2}\)tối giản \(\Rightarrow\dfrac{15}{n-2}\)tối giản

Vì phân số tối giản có ƯC = 1

Suy ra ƯC(15;n-2) = 1

=> 15 chia hết cho 3 và 5. Vì thế n - 2 ko chia hết cho 3 và 5

=> n - 2 là số chẵn

Áp dụng thuật toán Euclide ta có:

(15;n - 2) = (n-2; 5) = (n - 2 ; 3) = 1

Từ đây suy ra : n = {3;5) thì biểu thức trên tối giản

Phạm Tuấn Kiệt
5 tháng 5 2016 lúc 21:02

Mình đã làm ở đây rồi nhé:

Câu hỏi của Nguyễn Khánh Nguyên - Học và thi online với HOC24

Lại Thị Ngọc Liên
16 tháng 2 2017 lúc 21:19

đúng vì số nguyên tố chỉ chia hết cho1 cà chính nó

Hà Như Thuỷ
Xem chi tiết
Hoàng Hải Đăng
7 tháng 4 2016 lúc 21:37

1,3,5,7

Hà Như Thuỷ
7 tháng 4 2016 lúc 21:39

giải rõ ràng ra chứ bạn

Phạm Nguyễn Tất Đạt
8 tháng 4 2016 lúc 6:24

ta có n+13/n-2 là phân số tối giản khi ƯCLN(n+13;n-2)=1

Mà [(n+13)-(n-2)]=15 nên ƯCLN (n-2;15)=1

suy ra 15 không chia hết cho n-2 

suy ra n-2 không thuộc ước của 15

mà n là SND nên n-2>=-1

n-2 không thuộc{-1;1;3;5;15}

n không thuộc {1;3;5;7;17;2}(vì để n+13/n-2là phân số thì n khác 2)

vậy n thỏa mãn với toàn bộ số nguyên dương khác 1;3;5;7;17 và2

Trà Chanh ™
Xem chi tiết

\(\frac{n+1}{n-2}\)có giá trị nguyên

=> n+1\(⋮\)n-2=> n-2+3\(⋮\)n-2

=> 3\(⋮\)n-2=> n-2\(\in\){1,3,-1,-3}=>n\(\in\){3,5,1,-1}

Khiêm 6A5
12 tháng 4 2019 lúc 21:18

ta có n+1=n-2+3

vì n-2 chia hết n-2 suy ra để n-2+3 chia hết n-2 thì 3 chia hết n-2 

suy ra n-2 thuộc Ư(3) = {1;-1;3;-3}

ta có bảng 

n-2                 1                         3                      -1                     -3

n                      3                      5                         1                      -1

C/L                 C                      C                       C                     C

Huỳnh Quang Sang
12 tháng 4 2019 lúc 21:19

Ta có : \(\frac{n+1}{n-2}=\frac{n-2+3}{n-2}=1+\frac{3}{n-2}\)

Để phân số đó có giá trị là 1 số nguyên thì \(n-2\inƯ(3)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

n - 21-13-3
n315-1

Gọi d là ƯCLN\((12n+1,30n+2)\)        \((d\inℕ^∗)\)

Ta có : \(\hept{\begin{cases}12n+1⋮d\\30n+2⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}60n+5⋮d\\60n+4⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow(60n+5)-(60n+4)⋮d\)

\(\Rightarrow60n+5-60n-4⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

Vậy : ...

Bành Thị Phê
Xem chi tiết
Baechu Nhi
Xem chi tiết
Trịnh Hà Vi
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Gia Bảo
31 tháng 3 2023 lúc 19:54

Ai có lời giải k ạ