Những câu hỏi liên quan
Luôn yêu bn
Xem chi tiết
phamthikhanhly
Xem chi tiết
o0o nhật kiếm o0o
3 tháng 1 2019 lúc 20:34

Chăm chú : ?

giản dị : cầu kì

xa lạ : quen thuộc 

Bình luận (0)
Hoàng Anh Trần
3 tháng 1 2019 lúc 20:35

1.

chăm chú :lơ là(ko chắc)

giản dị:cầu kì

xa lạ:quen thuộc

2.

a)2 câu ghép

b)tự làm nha bn

Bình luận (0)
uchiha sasuke
3 tháng 1 2019 lúc 20:36

1.

Chăm chú: lơ là

Giảng dị : cao siêu

Xa lạ: gần gũi

2.

2 câu ghép

Chủ ngữ: mây, tiếng đàn

Vị ngữ là phàn còn lại

Bình luận (0)
Khanh Nguyễn Ngọc Mai
Xem chi tiết

Gõ xong từng này anh cũng phê lắm 

a) Chủ ngữ: Chuối mẹ 

Vị ngữ thì là phần còn lại 

b) Chủ ngữ: Mẹ Mèo 

Vị ngữ là phần còn lại 

c) Chủ ngữ: Cá Chuối Út 

Vị ngữ là phần còn lại 

d) Chủ ngữ: Ông 

Phần còn lại là vị ngữ 

e) Chủ ngữ: nhà nông học 

Vị ngữ: phần còn lại (cả trước, sau chủ ngữ)

f) Chủ ngữ: Họ 

Vị ngữ: nhích từng bước

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
Trần Bảo Hân
Xem chi tiết
Sara Nga
15 tháng 12 2022 lúc 20:15

CN:cô bé

VN:đã thấy cụ già ngồi ở chiếc ghế đá hôm trước mỉm cười chào mình.

 

Bình luận (0)
Nguyễn thành Đạt
15 tháng 12 2022 lúc 20:16

Hôm sau,đến công viên , cô bé đã thấy cụ già ngồi ở chiếc ghế đá hôm trước mỉm cười chào mình

TN: Hôm sau, đến công viên,

CN: cô bé 

VN: đã thấy cụ già ngồi ở chiếc ghế đá hôm trước mỉm cười chào mình

Bình luận (0)
Dương Minh Hằng
15 tháng 12 2022 lúc 20:27

Hôm sau,đến công viên , cô bé đã thấy cụ già ngồi ở chiếc ghế đá hôm trước mỉm cười chào mình

TN: Hôm sau, đến công viên,

CN: cô bé 

VN: đã thấy cụ già ngồi ở chiếc ghế đá hôm trước mỉm cười chào mình

Bình luận (0)
Aquarius
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Trang
16 tháng 1 2019 lúc 19:14

viết đậm với gạch chân thế nào

Bình luận (0)
Hoài Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Hằng
10 tháng 4 2017 lúc 20:18

- Đằng cuối bãi, hai chú bé con tiến lại.

Trạng ngữ : đằng cuối bãi

Chủ ngữ : hai chú bé con

Vị ngữ : tiến lại

- Dưới góc tre, tua tủa những mầm măng.

Trạng ngữ : dưới góc tre

Vị ngữ : tua tủa

Chủ ngữ : những mầm măng

- Anh hùng Nguyễn Văn Trỗi, anh hùng bất khuất của dân tộc Việt Nam

Chủ ngữ 1 : anh hùng Nguyễn Văn Trỗi

Chủ ngữ 2 : người anh hùng bất khuất của dân tộc Việt Nam

Câu này thiếu vị ngữ. Sửa lại :

Anh hùng Nguyễn Văn Trỗi, Người anh hùng bất khuất của dân tộc Việt Nam là một con người vô cùng dũng cảm.

Nhớ tick cho mình nhé!vui

Bình luận (0)
nguyễn ngọc xuân thùy
10 tháng 4 2017 lúc 20:20

Câu 1

Trạng ngữ:đầng cuối bãi

Chủ ngữ:hai chú bé con

Vị ngữ :tiến lại

Câu 2

Bổ sung thêm chủ ngữ:dưới góc tre , những mẩm măng mọc lên tua tủa

Chủ ngữ :những mầm măng,vị ngữ:mọc lên tua tủa

Câu 3:

Sửa lại cho hay hơn là:Anh Nguyễn Văn Trổi là người anh hùng bất khuất của dân tộc Việt Nam

Bình luận (0)
nguyễn ngọc xuân thùy
10 tháng 4 2017 lúc 20:21

tick cho mình nha

ok

Bình luận (0)
trần kim anh
Xem chi tiết

Chủ ngữ :

Tôi đang làm việc (Tôi là chủ ngữ).

Nam đang đi học. (Nam là chủ ngữ)

Lao động là vinh quang (Lao động là động từ, nhưng trong trường hợp này thì Lao động đóng vai trò là chủ ngữ).

Quyển sách bạn tặng tôi rất hay (Quyển sách bạn tặng tôi là chủ ngữ, và đây là một cụm chủ - vị đóng vai trò làm chủ ngữ, quyển sách bạn: chủ ngữ/ tặng tôi: vị ngữ, quyển sách bạn tặng đóng vai trò là chủ ngữ trong câu "Quyển sách bạn/ tặng tôi rất hay").

* Vị ngữ :

- Con mèo con đang ngủ (đang ngủ là vị ngữ).

- Ngôi nhà đẹp quá (đẹp quá là vị ngữ)

- Chiếc bàn này gỗ còn tốt lắm (gỗ còn tốt lắm là vị ngữ, và là một cụm chủ - vị: gỗ: chủ ngữ/ còn tốt lắm: vị ngữ, ở đây cụm chủ - vị đóng vai trò là vị ngữ trong câu "Chiếc bàn này gỗ/ còn tốt lắm")

* Trạng ngữ

Thỉnh thoảng, tôi lại về thăm Ngoại. (Thỉnh thoảng là Trạng ngữ chỉ thời gian. "Tôi - lại về thăm Ngoại" là một cụm chủ – vị, được từ Thỉnh thoảng bổ nghĩa, làm rõ việc tôi về thăm Ngoại là không thường xuyên, do đó Thỉnh thoảng là trạng ngữ. Còn khi phân loại trạng ngữ thì Thỉnh thoảng là từ chỉ về thời gian nên Thỉnh thoảng trong câu trên là trạng ngữ chỉ thời gian).

Với giọng nói từ tốn, bà kể em nghe về tuổi thơ của bà. (Với giọng nói từ tốn là trạng ngữ chỉ cách thức).

Trước cổng trường, từng tốp các em nhỏ tíu tít ra về. (Trước cổng trường là trạng ngữ chỉ địa điểm).

Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ, chúng ta phải học tập và rèn luyện thật tốt. (Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ là trạng ngữ chỉ mục đích).

- Cô bé dậy thật sớm thổi giúp mẹ nồi cơm, vì muốn mẹ đỡ vất vả. (Vì muốn mẹ đỡ vất vả là trạng ngữ chỉ nguyên nhân).

* Bổ ngữ

- Cuốn sách rất vui nhộn. (rất là bổ ngữ, làm rõ nghĩa cho tính từ "vui nhộn", rất vui nhộn được gọi là Cụm tính từ).

- Gió đông bắc thổi mạnh. (mạnh là bổ ngữ, làm rõ nghĩa cho động từ "thổi", thổi mạnh được gọi là Cụm động từ).

* Định ngữ

- Chị tôi có mái tóc đen. (Đen là định ngữ, đen là từ làm rõ nghĩa cho danh từ "tóc").

- Chị tôi có mái tóc đen mượt mà. (Đen mượt mà là định ngữ, đen mượt mà là ngữ làm rõ nghĩa cho danh từ "tóc").

- Quyển sách mẹ tặng rất hay. (mẹ tặng là định ngữ, mẹ - tặng là cụm Chủ ngữ - Vị ngữ, làm rõ nghĩa cho danh từ "Quyển sách").

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tôi buồn
13 tháng 8 2021 lúc 10:34

A) chạy bộ / là một hoạt động rất thú vị và bổ ích

B) màu xanh/ là màu của hòa bình 

C) em học giỏi/ khiến bố mẹ vui lòng 

D) em /là học sinh giỏi 

E) buổi sáng hôm ấy, / mẹ đưa em đi dạo phố 

F) em, bạn Mai Anh đang chơi rubik 

G) học quả là khó khăn, vất vả 

H) hôm nay, ở trường em tổ chức trung thu 

I) vào năm học mới, chiếc cặp mà bố tặng em rất đẹp 

~~hoc~~tot~~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trà My
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
4 tháng 5 2022 lúc 14:49

C7 : Trạng ngữ: Một buổi chiều về .

Chủ ngữ 1 : Tiếng người ;

vị ngữ 1 : đi chợ gọi nhau

chủ ngữ 2 : những bước chân

vị ngữ 2 : vui đầy no ấm , đi qua tôi

chủ ngữ 3 : tôi

Vị ngữ 3 :những cảm xúc thật ấm lòng".

C8 : Thằng anh nó học giỏi bao nhiêu thì nó lại học dốt bấy nhiêu 

mối quan hệ tương phản : bao nhiêu - bấy nhiêu 

C9 : Tận cùng của sự chân thật là tình cảm của gia đình.

C10 : Đêm về khuya , các anh chị công nhân như những thiên thần áo xanh dọn dẹp , quét rác cho đường phố sạch đẹp.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
16 tháng 9 2023 lúc 0:57

a. Từ ngữ địa phương có trong bài ca dao: “miệt” => thể hiện màu sắc riêng làm nổi bật địa danh được nhắc tới

b. Thán từ trong bài ca dao: “ơi” => dùng để gọi đáp, giống như một lời mời gọi.

Bình luận (0)