Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Thảo Phương
3. Trong phần (4) của văn bản Người thầy đầu tiên, phó từ hãy được lặp lại nhiều lần. Cho biết tác dụng của việc lặp lại phó từ này.   Và những khi ấy tôi nghĩ: Hãy nhìn đi, hãy nghiên cứu, chọn lọc. Hãy vẽ hai cây phong của Đuy-sen và An-tư-nai, chính hai cây phong đã cho tuổi thơ của mày bấy nhiêu giây phút sướng vui, mặc dù mày không biết rõ sự tích của chúng. Hãy vẽ một đứa bé đi chân không, da rám nắng. Nó trèo lên cao, thật là cao và ngồi lên một cành phong, đôi mắt hân hoan nhìn vào cõi x...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Thảo Phương
Xem chi tiết

Từ ngữ được lặp lại nhiều nhất là từ “tráng sĩ” (lặp lại 7 lần). Tác dụng: thể hiện quan niệm của nhân dân ta về  người anh hùng phải khổng lồ về thể xác, sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ, lập được những chiến công lớn. Thần Trụ trời, Sơn Tinh … đều là những nhân vật khổng lồ. Cái vươn vai của Gióng để đạt đến độ phi thường ấy, Gióng trở thành tráng sĩ và đủ sức mạnh để tiêu diệt quân giặc để cứu giúp đất nước khỏi chiến tranh.

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
25 tháng 12 2023 lúc 23:19

- Từ ngữ được lặp lại nhiều nhất là từ "tráng sĩ" (lặp lại 7 lần).

- Tác dụng: thể hiện quan niệm của nhân dân ta về  người anh hùng phải khổng lồ về thể xác, sức lực cường tráng. Bên cạnh đó cũng thể hiện thái độ trân trọng, ngợi ca người anh hùng dân tộc.

trần ngọc linh
Xem chi tiết
nthv_.
22 tháng 9 2021 lúc 19:50

Tham khảo:

Trong văn bản Nếu cậu muốn có một người bạn, nhiều lời đối thoại của nhân vật lặp lại chẳng hạn: "cảm hóa nghĩa là gì", "cảm hóa mình đi". Những lời thoại được lặp lại trong văn bản này là:

- Mình đi tìm con người. Hoàng tử bé nói - "cảm hóa" nghĩa là gì.

- Không mình đi tìm bạn bè. "Cảm hóa" nghĩa là gì.

- Bạn làm ơn "cảm hóa" mình đi

- Nếu muốn có một người bạn, hãy "cảm hóa" mình đi

Tác giả nhấn mạnh động từ "cảm hóa" rất nhiều lần trong đoạn văn với mục đích nhấn mạnh sự kết nối yêu thương qua lại giữa hai nhân vật, không có hàm nghĩa là ông chủ và kẻ phục tùng. Đó là một câu chuyện đạo đức bao trùm cuốn tiểu thuyết. Tình cảm cần được trải nghiệm hơn là dạy dỗ. Chính hành trình của hoàng tử nhỏ đã khiến cậu khám phá được bản thân cũng như thế giới xung quanh.

nguyen tra my
Xem chi tiết
trần ngọc mai
7 tháng 12 2016 lúc 20:06

trong bài tiếng gà trưa có từ lặp ik lặp lại là: vì, nghe, này.

cụm từ là tiếng gà trưa,ổ trứng hồng.xấu hiện khổ 1,2,7

b,lặp di lặp lại như thế có tác dụngnhấn mạnh ý,gây ấn tượng sâu sắc,làm câu thơ thêm mạnh mẽ nhịp nhàng

c,là biện pháp lặp đi lặp lại từ để gây nổi bật ý, gây cảm súc mạnh

Lương Quang Trung
22 tháng 11 2018 lúc 19:10

trong bài tiếng gà trưa có từ lặp ik lặp lại là: vì, nghe, này.

cụm từ là tiếng gà trưa,ổ trứng hồng.xấu hiện khổ 1,2,7

b,lặp di lặp lại như thế có tác dụngnhấn mạnh ý,gây ấn tượng sâu sắc,làm câu thơ thêm mạnh mẽ nhịp nhàng

c,là biện pháp lặp đi lặp lại từ để gây nổi bật ý, gây cảm súc mạnh

하 투짱
18 tháng 11 2019 lúc 18:13

a.

- Trong bài thơ Tiếng gà trưa, có cụm từ "Tiếng gà trưa" được lặp đi lặp lại ở khổ thơ thứ 2, 3, 4, 7.

- Hiện tượng lặp đi lặp lại từ ngữ:

+ Từ "nghe" trong khổ thơ thứ nhất.

+ Từ "này" trong khổ thơ thứ hai.

+ Từ "con gà" trong khổ thơ thứ hai và thứ tư.

+ Từ "vì" trong khổ thơ cuối cùng.

b.

Tác dụng của việc lặp đi lặp lại từ ngữ là nhấn mạnh những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu, gây ấn tượng mạnh cho câu thơ.

c.

Điệp từ là biện pháp (cách thức) lặp đi lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.

Khách vãng lai đã xóa
datcoder
Xem chi tiết
datcoder
28 tháng 11 2023 lúc 6:01

Từ “À ơi” được lặp lại nhiều lần khiến cho câu thơ ngọt ngào, dịu dàng như một bài hát du, làm cho nhịp điệu bài thơ da diết, đầy cảm xúc.

thu nguyen
Xem chi tiết
Phương Thảo
18 tháng 11 2016 lúc 5:35

Trong bài Tiếng gà trưa của nhà thơ Xuân Quỳnh, ở khổ thơ đầu và cuối có sự lặp đi lặp lại của các từ ngữ như sau:

- Từ “nghe” lặp lại 3 lần ở khố đầu.

- Từ “vì” lặp lại 4 lần ở khổ cuối.

Việc lặp lại các từ ngữ như trên có tác dụng: nhấn mạnh cảm xúc bồi hồi, xao xuyến của người chiến sĩ khi nghe tiếng gà trưa và nhấn mạnh mục đích, chiến đấu cua người cháu - người chiến sĩ. Qua đó làm nổi bật ý: đó là tình yêu thương biết ơn bà của tác giả và tình yêu quê hương đất nước.

 

Linh Phương
24 tháng 11 2016 lúc 19:45

Cụm từ '' Tiếng gà trưa''

Trần Khánh Linh
27 tháng 11 2016 lúc 16:49

mơn

 

Nguyễn Đăng Thảo Ngân
Xem chi tiết
Cherry Vũ
14 tháng 11 2016 lúc 20:57

- Các câu thơ trong bài đều gồm 5 tiếng, riêng câu thơ Tiếng gà trưa (lặp lại mở đầu các khổ thứ hai, thứ ba, thứ tư và thứ bảy) là chỉ có 3 tiếng. Đây là một cách để Xuân Quỳnh tạo nên điểm nhấn về cảm xúc. Sau mỗi câu thơ Tiếng gà trưa là tác giả lại nhớ về một hình ảnh, một kỉ niệm quen thuộc. Các câu thơ này giữ cho mạch cảm xúc của bài thơ liền mạch, khiến cho những kỉ niệm và hình ảnh thơ luôn da diết, nồng nàn.

Lưu Thị Quỳnh Anh
24 tháng 11 2016 lúc 21:33

điệp từ ''nghe''

Lưu Thị Quỳnh Anh
24 tháng 11 2016 lúc 21:35

tác dụng là nhấn mạnh cảm xúc tâm tư của người lính tre khi nghe âm thanh tiếng gà trưa

Thảo Phương
Xem chi tiết
Trịnh Hoàng Duy Khánh
31 tháng 8 2023 lúc 14:22

Tham khảo

- Điệp ngữ: Một trăm năm sau; Chúng ta không bao giờ thỏa mãn khi..., Tôi có một giấc mơ,...

- Tạo ra điệp khúc, khẳng định mục đích nhấn mạnh thái độ quyết liệt, tình cảm mạnh mẽ của tác giả về những vấn đề chủng tộc, khát vọng hòa bình, công lí.

- Tạo âm hưởng hào hùng, mạnh mẽ, tăng tính thuyết phục trong diễn thuyết cho người nói trước đông đảo người nghe.

Tung Duong
Xem chi tiết
Hacker♪
16 tháng 9 2021 lúc 22:05

 Trong văn bản Nếu cậu muốn có một người bạn, nhiều lời đối thoại của nhân vật lặp lại chẳng hạn: "cảm hóa nghĩa là gì", "cảm hóa mình đi". Những lời thoại được lặp lại trong văn bản này là:

Mình đi tìm con người. Hoàng tử bé nói - "cảm hóa" nghĩa là gì.Không mình đi tìm bạn bè. "Cảm hóa" nghĩa là gì.Bạn làm ơn "cảm hóa" mình điNếu muốn có một người bạn, hãy "cảm hóa" mình đi

Tác giả nhấn mạnh động từ "cảm hóa" rất nhiều lần trong đoạn văn với mục đích nhấn mạnh sự kết nối yêu thương qua lại giữa hai nhân vật, không có hàm nghĩa là ông chủ và kẻ phục tùng. Đó là một câu chuyện đạo đức bao trùm cuốn tiểu thuyết. Tình cảm cần được trải nghiệm hơn là dạy dỗ. Chính hành trình của hoàng tử nhỏ đã khiến cậu khám phá được bản thân cũng như thế giới xung quanh.

Khách vãng lai đã xóa
Mai Anh Nguyen
16 tháng 9 2021 lúc 22:13

* Đoạn cuối của văn bản :

- Điều cốt lõi vô hình trong mắt trần.

- Điều cốt lõi vô hình trong mắt trần 

.... * Còn dài

Những lần lặp lại từ của tác giả giúp bài văn thêm hay, sinh động hơn và đồng thời đó cũng là những nội dung, ý chính của văn bản đó. Nhờ có những phần tác giả lặp từ thì đó là những phần nội dung chính và ý nghĩa nhất trong văn bản.

Khách vãng lai đã xóa
Hacker♪
16 tháng 9 2021 lúc 22:06

 Trong văn bản Nếu cậu muốn có một người bạn, nhiều lời đối thoại của nhân vật lặp lại chẳng hạn: "cảm hóa nghĩa là gì", "cảm hóa mình đi". Những lời thoại được lặp lại trong văn bản này là:

Mình đi tìm con người. Hoàng tử bé nói - "cảm hóa" nghĩa là gì.Không mình đi tìm bạn bè. "Cảm hóa" nghĩa là gì.Bạn làm ơn "cảm hóa" mình điNếu muốn có một người bạn, hãy "cảm hóa" mình đi

Tác giả nhấn mạnh động từ "cảm hóa" rất nhiều lần trong đoạn văn với mục đích nhấn mạnh sự kết nối yêu thương qua lại giữa hai nhân vật, không có hàm nghĩa là ông chủ và kẻ phục tùng. Đó là một câu chuyện đạo đức bao trùm cuốn tiểu thuyết. Tình cảm cần được trải nghiệm hơn là dạy dỗ. Chính hành trình của hoàng tử nhỏ đã khiến cậu khám phá được bản thân cũng như thế giới xung quanh.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Sơn
Xem chi tiết

D

Nguyên Khôi
29 tháng 10 2021 lúc 15:34

D

Cao ngocduy Cao
29 tháng 10 2021 lúc 15:34

d