Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 10 2019 lúc 12:56

Đáp án C

Có 2 cơ chế, đó là (2), (4).

- Khi mất máu huyết áp giảm, thụ thể ở mạch máu báo tin về làm tăng cường hoạt động thần kinh giao cảm.  → (2) đúng.

- Thần kinh giao cảm làm tăng nhịp tim, co mạch ngoại vi, co mạch dồn máu về các nơi dự trữ máu (gan, lách, mạch máu dưới da).  → (3) sai.

- Thần kinh giao cảm còn làm co mạch máu đến thận, giảm lượng máu qua thận, giảm lọc ở cầu thận.  → (1) sai.

- Huyết áp giảm còn gây tăng renin, angiotensin II, Angiotensin II gây tăng aldosteron kích thích ống thận tăng tái hấp thu Na+và nước đồng thời gây co mạch làm giảm lượng máu qua thận, giảm lọc ở cầu thận.   → (4) đúng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 12 2018 lúc 3:43

Chọn C

Có 2 cơ chế, đó là (2), (4).

- Khi mất máu huyết áp giảm, thụ thể ở mạch máu báo tin về làm tăng cường hoạt động thần kinh giao cảm.  → (2) đúng.

- Thần kinh giao cảm làm tăng nhịp tim, co mạch ngoại vi, co mạch dồn máu về các nơi dự trữ máu (gan, lách, mạch máu dưới da).  → (3) sai.

- Thần kinh giao cảm còn làm co mạch máu đến thận, giảm lượng máu qua thận, giảm lọc ở cầu thận.  → (1) sai.

- Huyết áp giảm còn gây tăng renin, angiotensin II, Angiotensin II gây tăng aldosteron kích thích ống thận tăng tái hấp thu Na+và nước đồng thời gây co mạch làm giảm lượng máu qua thận, giảm lọc ở cầu thận.   → (4) đúng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 9 2017 lúc 13:58

Đáp án C.

- Khi mất máu huyết áp giảm, thụ thể ở mạch máu báo tin về làm tăng cường hoạt động thần kinh giao cảm.  

→ (2) đúng.

- Thần kinh giao cảm làm tăng nhịp tim, co mạch ngoại vi, co mạch dồn máu về các nơi dự trữ máu (gan, lách, mạch máu dưới da).  

→ (3) sai.

- Thần kinh giao cảm còn làm co mạch máu đến thận, giảm lượng máu qua thận, giảm lọc ở cầu thận.  

→ (1) sai.

- Huyết áp giảm còn gây tăng renin, angiotensin II, angiotensin II gây tăng aldosteron kích thích ống thận tăng tái hấp thu Na+ và nước đồng thời gây co mạch làm giảm lượng máu qua thận, giảm lọc ở cầu thận.  

→ (4) đúng.

- Phản ứng đông máu làm giảm mất máu.  

→ (5) đúng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 4 2017 lúc 15:39

Đáp án D

Cả 4 cơ chế nói trên

Khi cơ thể bị nôn nhiều làm giảm thể tích máu, giảm huyết áp, tăng pH má, các hệ cơ quan tham gia hoạt động và có nhiều cơ chế giúp đưa cân bằng nội môi trở lại bình thường:

- Hệ hô hấp giúp duy trì ổn định độ pH bằng cách làm giảm nhịp hô hấp dẫn tới giảm tốc độ thải CO2. Nguyên nhân là vì pH cao làm giảm kích thích lên trung khu hô hấp do vậy cường độ hô hấp giảm.

- Hệ tuần hoàn giúp duy trì huyết áp qua tăng cường hoạt động của tim và huy động máu từ các cơ quan dự trữ (ví dụ huy động lượng máu dự trữ ở trong gan, lách).

- Khi huyết áp giảm thì sẽ gây cảm giác khát dẫn đến tăng uống nước để góp phần duy trì huyết áp của máu

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 6 2017 lúc 4:48

Chọn đáp án D.

Cả 4 cơ chế nói trên.

Khi cơ thể bị nôn nhiều làm giảm thể

tích máu, giảm huyết áp, tăng pH máu,

các hệ cơ quan tham gia hoạt động và

có nhiều cơ chế giúp đưa cân bằng nội

môi trở lại bình thường:

♦ Hệ hô hấp giúp duy trì ổn định độ

pH bằng cách làm giảm nhịp hô hấp

dẫn tới giảm tốc độ thải CO2.

Nguyên nhân là vì pH cao làm giảm

kích thích lên trung khu hô hấp do 

vậy cường độ hô hấp giảm.

♦ Hệ tuần hoàn giúp duy trì huyết áp

qua tăng cường hoạt động của tim và

huy động máu từ các cơ quan dự trữ

(ví dụ huy động lượng máu dự trữ

ở trong gan, lách).

♦ Khi huyết áp giảm thì sẽ gây cảm giác

khát dẫn đến tăng uống nước để góp

phần duy trì huyết áp của máu

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 11 2018 lúc 18:27

Chọn đáp án D.

Cả 4 cơ chế nói trên g Đáp án D.

Khi cơ thể bị nôn nhiều làm giảm thể tích máu, giảm huyết áp, tăng pH má, các hệ cơ quan tham gia hoạt động và có nhiều cơ chế giúp đưa cân bằng nội môi trở lại bình thường:

Hệ hô hấp giúp duy trì ổn định độ pH bằng cách làm giảm nhịp hô hấp dẫn tới giảm tốc độ thải CO2. Nguyên nhân là vì pH cao làm giảm kích thích lên trung khu hô hấp do vậy cường độ hô hấp giảm.

Hệ tuần hoàn giúp duy trì huyết áp qua tăng cường hoạt động của tim và huy động máu từ các cơ quan dự trữ (ví dụ huy động lượng máu dự trữ ở trong gan, lách).

Khi huyết áp giảm thì sẽ gây cảm giác khát dẫn đến tăng uống nước để góp phần duy trì huyết áp của máu.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 8 2019 lúc 1:54

Đáp án D

Cả 4 cơ chế nói trên.

Khi cơ thể bị nôn nhiều làm giảm thể tích máu, giảm huyết áp, tăng pH máu, các hệ cơ quan tham gia hoạt động và có nhiều cơ chế giúp đưa cân bằng nội môi trở lại bình thường:                         

♦ Hệ hô hấp giúp duy trì ổn định độ pH bằng cách làm giảm nhịp hô hấp dẫn tới giảm tốc độ thải CO2. Nguyên nhân là vì pH cao làm giảm kích thích lên trung khu hô hấp do vậy cường độ hô hấp giảm.

♦ Hệ tuần hoàn giúp duy trì huyết áp qua tăng cường hoạt động của tim và huy động máu từ các cơ quan dự trữ (ví dụ huy động lượng máu dự trữ ở trong gan, lách).

♦ Khi huyết áp giảm thì sẽ gây cảm giác khát dẫn đến tăng uống nước để góp phần duy trì huyết áp của máu.

Nguyễn Tài Anh
Xem chi tiết
Smile
8 tháng 4 2021 lúc 20:59

Khi huyết áp giảm thì hoạt động hô hấp sẽ gia tăng. - Nguyên nhân là khi huyết áp giảm vận tốc máu sẽ giảm. Nên việc vận chuyển cung cấp O2 và loại thải CO2 sẽ giảm đi vì vậy lượng CO2 trong máu sẽ cao hơn bình thường.

minh nguyet
8 tháng 4 2021 lúc 21:00

- Khi huyết áp giảm thì hoạt động hô hấp sẽ gia tăng.

xuankhuong pham
9 tháng 4 2021 lúc 18:25

Khi huyết áp giảm thì hoạt động hô hấp sẽ gia tăng. - Nguyên nhân là khi huyết áp giảm vận tốc máu sẽ giảm. Nên việc vận chuyển cung cấp O2 và loại thải CO2 sẽ giảm đi vì vậy lượng CO2 trong máu sẽ cao hơn bình thường.

 

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
13 tháng 11 2023 lúc 11:13

Sự ảnh hưởng của sự mất nước đến hoạt động sống của tế bào:

- Nước là thành phần quan trọng của tế bào và cơ thể sinh vật → Mất nước sẽ ảnh hưởng đến hình dạng, cấu trúc của tế bào.

- Nước là môi trường và nguyên liệu cho quá trình trao đổi chất, chuyển hóa năng lượng của tế bào và cơ thể → Mất nước thì các quá trình trao đổi chất, chuyển hóa năng lượng trong tế bào sẽ bị rối loạn; ảnh hưởng nghiêm trọng đến các hoạt động sống khác trong tế bào.

- Nước là dung môi vận chuyển các chất dinh dưỡng, chất thải trong tế bào và mô → Mất nước làm ngưng trệ quá trình vận chuyển các chất, làm mất cân bằng nội môi.

- Nước tham gia điều hòa thân nhiệt của cơ thể → Mất nước sẽ làm rối loạn cơ chế điều hòa thân nhiệt khiến thân nhiệt bất thường, ảnh hưởng đến sự hoạt động bình thường của các enzyme, hormone,… trong tế bào.

→ Sự mất nước ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc thực hiện các hoạt động sống của tế bào.