tại sao ko nên đổ nước sau trực tiếp vào ly thủy tinh\
Tại sao khi đổ nước nóng vào cốc thủy tinh chịu lửa thì cốc ko vỡ còn đổ nước nóng vào cốc thủy tinh thường thì cốc lại vỡ? - Vật Lý 6
giải chi tiết nhé! (trả lời)
Vì cốc chịu lửa là loại cốc có khả năng truyền nhiệt nhanh nên nhiệt phân bố đều cốc ko vỡ cốc thường truyền nhiệt chậm nên bên trong lọng cốc nóng lên nở ra còn bên ngoài thì vẫn lạnh nên chúng tạo ra một sức ép phá vỡ kết cấu ngoài ra nc quá lạnh cũng có thể làm vỡ cốc.
một hs định đổ đầy nước vào 1 chai thủy tinh rồi nút chặt lại bỏ vào ngăn nước đá trong tủ lạnh.có nên làm vậy ko?vì sao?
Không nên làm như vậy thì chai có thể bị vỡ. Do nước có sự nở đặc biệt, khi đông đặc lại thành đá thì thể tích tăng, còn thủy tinh thì bị co lại, kết quả là chai sẽ bị vỡ, sẽ rất nguy hiểm
Không nên .Vì chai có thể bị vỡ, do nước khi đông đặc laị thành nước đá, thì thể tích tăng.
vì khi đóng băng làm thể tích của nước của đá tăng lên
=> Có thể làm võ chai thủy tinh !!!
Đố vui: Có 1 ly thủy tinh đầy nước. Hỏi làm sao để lấy nước từ đáy ra mà ko bị đổ nc
dung ong hut nhe cu the la bo xuong roi dung mieng hut nhu uong nuoc mia
một ly thủy tinh đầy nước ;làm thế nào để lấy nước dưới đáy ly mà ko đổ nước ra ngoài ?
Tại sao đường bê tông có khe hở?
Tại sao khi đổ nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì cốc dễ vỡ, khi đổ nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng thì cốc k dễ vỡ?
-Đường bê tông có khe hở vì: để tạo điều kiện cho sự dãn nở vì nhiệt của bê tông.
-Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.
-Vì Trong bê tông có chất rắn ,khi gặp nhiệt chất rắn sẽ nở ra và đường bê tông cũng sẽ tăng kích thước .Người ta làm một khe hở như vậy để khi đường bê tông nở ra thì sẽ không bị đè nén dẫn tới rạn nứt ,quăn queo,hư hỏng,...
-Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.
một ly thủy tinh đựng đầy nước làm thế nào để lấy nước dưới đáy ly mà ko đổ nước ra ngoài?
Nước sẽ chảy từ cao xuống thấp. Dùng một cái ống, một đầu đặt vào ly chậm đến đấy ly, đầu con lại bên ngoài ly và thấp hơn đáy ly, dùng tay vuốt mạnh từ trên xuống dưới ống, vừa vuốt vừa bóp chặt. Và chỉ vuốt phần ống ngoài ly.
Chúc bạn học tốt!!
1 ly thủy tinh đựng đầy nước, ltn để lấy dc nc dưới đáy ly mà ko fai đổ nc ra ngoài
1. Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh, nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nung nóng phần nào của lọ thủy tinh
2. Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy?
3. Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy?
4. Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại phồng lên?
5. Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh?
6. Trong việc đúc tượng đồng, có những quá trình chuyển thể nào của đồng?
7. Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng?
8. Hai nhiệt kế thuy ngân có bầu chứa một lượng thủy ngân như nhau nhưng ống thủy tinh có tiết diện khác nhau, khi đặt cả hai nhiệt kế này vào hơi nước đang sôi thì mực thủy ngân trong ống có dâng cao lên như nhau không? Tại sao?
9. Tại sao người ta lại dùng nước mà lại dùng rượu để chế tạo các nhiệt kế để đo nhiệt độ không khí?
1 hơ nóng cổ lọ
2 Trả lời: Khi đun nước, ta không nên đổ thật đầy ấm vì do tính chất "chất lỏng nở ra khi nóng lên và chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn" nên làm nước tràn ra ngoài khi nước nóng lên.
3Khi nhiệt độ cao sẽ xảy ra sự nở vì nhiệt ở phần vỏ chai, phần nước và cả không khí trong chai. Vì phần nước và không khí nở vì nhiệt nhiều hơn phần vỏ nên có khả năng sẽ làm bung nắp chai hoặc nứt chai. Nên người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy.
4Quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên vì khi gặp nhiệt độ cao, không khí trong quả bóng sẽ dãn nở, giúp quả bóng phồng lên.
5Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.
6t rong việc đúc tượng đồng có những quá trình chuyển thể là sự nóng chảy (khi nấu đồng nguyên liệu) và sự đông đặc (khi đúc tượng).
7Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.
8
Không. Vì thế tích thủy ngân trong hai nhiệt kế tăng lên như nhau, nên trong ống thủy tinh có tiết diện nhỏ mực thủy ngân sẽ dâng cao hơn.
9
Câu trả lời nè bạn:vì nước dãn nở vì nhiệt không đều khi nhiệt độ tăng từ 0 độ C lên 4 độ C nước không nở ra mà chỉ co lại. ... Trong khi đó, rượu co dãn vì nhiệt rất ổn định và rượu đông đặc ở nhiệt độ rất thấp là -117 độ C nên có thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của khí quyển.
Tại sao khi rót nước sôi vào ly thủy tinh, để cho ly khỏi nứt người ta thường để vào trong ly một cái muỗng inox rồi rót nước nóng lên cái muỗng?
Khi rót nước nóng vào ly thủy tinh, nhiệt độ tăng lên đột ngột làm thủy tinh dãn nở đột ngột không đồng đều, kết quả là li thủy tinh dễ bị nứt. Để cho li khỏi bị nứt, người ta thương để vào trong li 1 cái muỗng inox rồi rót nước nóng lên cái muỗng, như vậy nhiệt từ nước không truyền trực tiếp vào li, hạn chế được hiện tượng trên