Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 11 2019 lúc 15:41

Cộng hai phân số không cùng mẫu

Quy tắc: Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu ta viết chúng dưới dạng hai phân số cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.

Câu hỏi ôn tập chương 3 trang 62 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

 

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
17 tháng 4 2017 lúc 16:30

a) Cộng hai phân số cùng mẫu

Quy tắc: Muốn cộng hai phân số cùng mẫu ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu

Câu hỏi ôn tập chương 3 trang 62 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

b) Cộng hai phân số không cùng mẫu

Quy tắc: Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu ta viết chúng dưới dạng hai phân số cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.

Câu hỏi ôn tập chương 3 trang 62 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6
Bình luận (0)
Quang Duy
17 tháng 4 2017 lúc 16:30

a) Cộng hai phân số cùng mẫu

Quy tắc: Muốn cộng hai phân số cùng mẫu ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu

Câu hỏi ôn tập chương 3 trang 62 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

b) Cộng hai phân số không cùng mẫu

Quy tắc: Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu ta viết chúng dưới dạng hai phân số cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.

Câu hỏi ôn tập chương 3 trang 62 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Bình luận (0)
Nguyễn Lưu Vũ Quang
11 tháng 5 2017 lúc 19:53

a) Quy tắc : Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu.

\(\dfrac{a}{m}+\dfrac{b}{m}=\dfrac{a+b}{m}.\)

b) Quy tắc : Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.

Bình luận (0)
Lê Minh cương
Xem chi tiết
Lê Minh cương
19 tháng 2 2020 lúc 20:00

ACE giúp

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thái Thịnh
19 tháng 2 2020 lúc 20:13

- Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được phân số bằng phân số đã cho.

\(\frac{a}{b}=\frac{a.m}{b.m}\Leftrightarrow m\in Z,m\ne0\)

Nếu chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.

\(\frac{a}{b}=\frac{a:n}{b:n}\Leftrightarrow n\in UC\left(a;b\right)\)

Lưu ý:

Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với -1 thì ta được một phân số bằng nó có tử và mẫu lần lượt là đối số của tử số và mẫu số của phân số đã cho.

Nói cách khác, nếu ta đổi dấu cả tử và mẫu của một phân số thì được phân số bằng phân số đã cho.

- Phân số tối giản là phân số mà có tử số và mẫu số không thể cùng chia hết cho số nào ngoại trừ số 1 ( hoặc -1 nếu lấy các số âm ). Nói cách khác phân số là tối giản nếu a và b là nguyên tố cùng nhau, nghĩa là a và b có ước số chung lớn nhất là 1.

- Muốn quy đồng mẫu số nhiều phân số với mẫu số dương ta làm như sau:

Bước 1: Tìm bội chung của các mẫu ( thường là bội chung nhỏ nhất ( BCNN ) để làm mẫu chung ).

Bước 2: Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu ( bằng cách chia mẫu chung cho từng mẫu ).

Bước 3: Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng.

- Muốn rút gọn phân số ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung khác 1 và - 1 của chúng.

- 1. So sánh hai phân số cùng mẫu. 

Trong hai phân số cùng mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.

2. So sánh hai phân số không cùng mẫu 

Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau.

Lưu ý:  

* Phân số nào có tử và mẫu là hai số nguyên cùng dấu thì lớn hơn 0. Phân số lớn hơn 0 được gọi là phân số dương.

* Phân số có tử và mẫu là hai số nguyên khác dấu thì nhỏ hơn 0. Phân số nhỏ hơn 0 được gọi là phân số âm.

Kiên trì!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Minh cương
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Thịnh
19 tháng 2 2020 lúc 20:15

Mình giúp bạn mấy câu này rồi đấy!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Minh cương
19 tháng 2 2020 lúc 20:16

Dài vậy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Inzarni
19 tháng 2 2020 lúc 20:49

Bài này quá đỉnh

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
3 tháng 10 2023 lúc 23:44

Quy tắc:

Trong hai phân số có cùng mẫu, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.

So sánh:

Ta có 7 < 9 nên \(\dfrac{7}{{11}} < \dfrac{9}{{11}}\).

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 6 2018 lúc 13:23

Cộng hai phân số cùng mẫu

Quy tắc: Muốn cộng hai phân số cùng mẫu ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu

Câu hỏi ôn tập chương 3 trang 62 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

 

Bình luận (0)
Lương Phương Linh
Xem chi tiết
Mori Ran
26 tháng 4 2017 lúc 22:43

5.Phân số tối giản là phân số không thể rút gọn được nữa. VD : 4/5

Bình luận (0)
love karry wang
26 tháng 4 2017 lúc 22:47

4. muốn rút gọn phân số ta lấy cả tử vs mẫu chia cho 1 số nào đó

VD: \(\frac{10}{15}=\frac{10:5}{15:5}=\frac{2}{3}\)

Bình luận (0)
Mori Ran
26 tháng 4 2017 lúc 22:48

14.

nhân phân số thứ nhất với phân số thứ 2đảo

ngược.

Bình luận (0)
Phạm Đình Phúc
Xem chi tiết
Kiều Phương Anh
12 tháng 5 2020 lúc 19:15

   Trong hai phân số cùng mẫu số :

Phân số nào có tử số bé hơn thì bé hơn .

Phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn .

Nếu tư số băng nhau thì hai phân số đó bằng nhau .

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Nhật Đăng Khoa
13 tháng 5 2020 lúc 20:44

tử số bé hơn thì bé hơn

lớn hơn thì lớn hơn

bằng nhau thì bằng nhau

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyen vu to uyen
Xem chi tiết
Ad Dragon Boy
3 tháng 4 2017 lúc 15:13

Thế ............

Cái quyển sách làm gì vậy ???

Mua zề chưng à ???

-.-

Bình luận (0)
ai ni
3 tháng 4 2017 lúc 15:20

chắc về để cho đẹp nhà ý mà

Bình luận (0)
Nguyễn Hương Hiền
28 tháng 6 2017 lúc 15:21

nhiều câu dữ

Bình luận (0)