12,36 x y + y + 16,64 x y = 302
Hỗn hợp E chứa hai chất hữu cơ đều mạch hở và không chứa nhóm chức khác gồm este X C n H 2 n - 2 O 2 và este Y C m H 2 m - 4 O 4 , trong đó số mol của X lớn hơn số mol của Y. Đốt cháy hết 16,64 gam E với oxi vừa đủ, thu được X mol CO2 và y mol H2O với x=y+0,2. Mặt khác, đun nóng 16,64 gam E với dung dịch KOH vừa đủ, thu được hỗn hợp F chứa 2 ancol đồng đẳng kế tiếp và hỗn hợp chứa 2 muối; trong đó có a gam muối A và b gam muối B. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 6,76 gam. Tỉ lệ gần nhất của a : b là:
A. 1,6
B. 1,8
C. 1,7
D. 1,5
Đáp án C
16,64g E +KOH vừa đủ → F (2 ancol đổng đẳng kế tiếp )+ 2 muối
Chứng tỏ Y tạo bởi 2 ancol đơn chức, đồng đẳng kế tiếp và axit 2 chức
a:b=13,2:7,68 ≈ 1,72 gần nhất với giá trị 1,7
Hỗn hợp E chứa hai chất hữu cơ đều mạch hở và không chứa nhóm chức khác gồm este X (CnH2n-2O2) và este Y (CmH2m-4O4), trong đó số mol của X lớn hơn số mol của Y. Đốt cháy hết 16,64 gam E với oxi vừa đủ, thu được x mol CO2 và y mol H2O với x = y + 0,2. Mặt khác đun nóng 16,64 gam với dung dịch KOH vừa đủ, thu được hỗn hợp F chứa 2 ancol đồng đẳng kế tiếp và hỗn hợp hợp chứa 2 muối; trong đó có a gam muối A và b gam muối B. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 6,76 gam. Giá trị gần nhất của a : b là
A. 1,6
B. 1,8
C. 1,7
D. 1,5
Chọn C
X có dạng CnH2n-2O2 và Y có dạng CmH2m-4O4, lại cho 2 ancol đồng đẳng kế tiếp → 2 ancol no, đơn chức, mạch hở.
Ta có: x = y + 0,2 → x – y = 0,2 = n(X) + 2n(Y) → n(2 ancol) = 0,2
Gọi ancol là ROH (0,2 mol) → n(H2) = 0,1 → m(bình tăng) = m(ancol) – m(H2)
→ 6,76 = 0,2. (R + 17) - 0,2 → 17,8 → CH3OH (a mol) và C2H5OH (b mol)
→ a + b = 0,2 và 32a + 46b - 0,2 = 6,76 → a = 0,16 và b = 0,04
Do n(X) > n(Y) → TH1: X tạo bởi CH3OH và Y tạo bởi C2H5OH và TH2: X tạo bởi CH3 OH và Y tạo bởi cả 2 ancol.
TH1: Quy đổi hỗn hợp thành C4H6O2 (0,16 mol); C8H12O4 (0,04 mol); CH2 (x mol)
Có m(hh) = 16,64 → x < 0 (loại)
TH2: Quy đổi hỗn hợp thành C4H6O2 (0,12 mol); C7H10O4 (0,04 mol); CH2 (x mol)
(do chia mất CH3OH vào 2 ancol)
Có m(hh) = 16,64 → x = 0 → X là C2H3COOCH3 (0,12 mol) và Y là CH3OOC-C2H2-COOC2H5 (0,04 mol)
→ muối thu được là C2H3COONa (0,12 mol) và C2H2(COONa)2(0,04 mol)
→ m(C2H3COONa) = 11,28 và m(C2H2(COONa)2) = 6,4
(nhận thấy các đ.a a:b đều > 1 → a (= m(C2H3COONa)) : b (=m(C2H2(COONa)2) = 1,7625
Hỗn hợp E chứa hai chất hữu cơ đều mạch hở và không chứa nhóm chức khác gồm este X (CnH2n–2O2) và este Y (CmH2m–4O4), trong đó số mol của X lớn hơn số mol của Y. Đốt cháy hết 16,64 gam E với oxi vừa đủ, thu được x mol CO2 và y mol H2O với x = y + 0,2. Mặt khác đun nóng 16,64 gam với dung dịch KOH vừa đủ, thu được hỗn hợp F chứa 2 ancol đồng đẳng kế tiếp và hỗn hợp hợp chứa 2 muối; trong đó có a gam muối A và b gam muối B. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 6,76 gam. Giá trị gần nhất của a: b là
A. 1,7
B. 1,8
C. 1,6
D. 1,5
X có dạng CnH2n-2O2 và Y có dạng CmH2m-4O4, lại cho 2 ancol đồng đẳng kế tiếp
→ 2 ancol no, đơn chức, mạch hở.
Ta có: x = y + 0,2 → x – y = 0,2 = nX + 2nY → n2 ancol = 0,2mol
Gọi ancol là ROH (0,2 mol) → = 0,1 → mbình tăng = mancol – mH2
→ 6,76 = 0,2. (R + 17) – 0,2 → R = 17,8
→ 2 ancol CH3OH (z mol) và C2H5OH (t mol)
→ z + t = 0,2 và 32z + 46t – 0,2 = 6,76 → z = 0,16 và t = 0,04
Do nX > nY , ta xét 2 trường hợp sau:
TH1: X tạo bởi CH3OH và Y tạo bởi C2H5OH
Quy đổi hỗn hợp thành C4H6O2 (0,16 mol); C8H12O4(0,04 mol); CH2 (x mol)
Có mhỗn hợp = 16,64 → x < 0 (loại)
TH2: X tạo bởi CH3OH và Y tạo bởi cả 2 ancol.
Quy đổi hỗn hợp thành C4H6O2 (0,12 mol); C7H10O4(0,04 mol); CH2 (x mol)
(do chia mất CH3OH vào 2 ancol)
Có mhỗn hợp = 16,64 → x = 0
→ X là C2H3COOCH3 (0,12 mol) và Y là CH3OOC-C2H2-COOC2H5 (0,04 mol)
→ muối thu được là C2H3COONa (0,12 mol) và C2H2(COONa)2 (0,04 mol)
→ mC2H3COONa = 11,28 và mC2H2(COONa)2 = 6,4
(nhận thấy các đáp án. a:b đều > 1)
a = mC2H3COONa = 11,28 và b = mC2H2(COONa)2 = 6,4
a : b = 11,28/6,4 = 1,7625
→ Đáp án A
Hỗn hợp E chứa hai chất hữu cơ đều mạch hở và không chứa nhóm chức khác gồm este X (CnH2n–2O2) và este Y (CmH2m–4O4), trong đó số mol của X lớn hơn số mol của Y. Đốt cháy hết 16,64 gam E với oxi vừa đủ, thu được x mol CO2 và y mol H2O với x = y + 0,2. Mặt khác đun nóng 16,64 gam với dung dịch KOH vừa đủ, thu được hỗn hợp F chứa 2 ancol đồng đẳng kế tiếp và hỗn hợp hợp chứa 2 muối; trong đó có a gam muối A và b gam muối B. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 6,76 gam. Giá trị gần nhất của a : b là
A. 1,7
B. 1,8
C. 1,6
D. 1,5
Đáp án A
X có dạng CnH2n-2O2 và Y có dạng CmH2m-4O4, lại cho 2 ancol đồng đẳng kế tiếp → 2 ancol no, đơn chức, mạch hở.
Ta có: x = y + 0,2 → x – y = 0,2 = n(X) + 2n(Y) → n(2 ancol) = 0,2
Gọi ancol là ROH (0,2 mol) → n(H2) = 0,1 → m(bình tăng) = m(ancol) – m(H2)
→ 6,76 = 0,2. (R + 17) - 0,2 → 17,8 → CH3OH (a mol) và C2H5OH (b mol)
→ a + b = 0,2 và 32a + 46b - 0,2 = 6,76 → a = 0,16 và b = 0,04
Do n(X) > n(Y) → TH1: X tạo bởi CH3OH và Y tạo bởi C2H5OH và TH2: X tạo bởi CH3 OH và Y tạo bởi cả 2 ancol.
TH1: Quy đổi hỗn hợp thành C4H6O2 (0,16 mol); C8H12O4(0,04 mol); CH2 (x mol)
Có m(hh) = 16,64 → x < 0 (loại)
TH2: Quy đổi hỗn hợp thành C4H6O2 (0,12 mol); C7H10O4(0,04 mol); CH2 (x mol)
(do chia mất CH3OH vào 2 ancol)
Có m(hh) = 16,64 → x = 0 → X là C2H3COOCH3 (0,12 mol) và Y là CH3OOC-C2H2-COOC2H5 (0,04 mol)
→ muối thu được là C2H3COONa (0,12 mol) và C2H2(COONa)2 (0,04 mol)
→ m(C2H3COONa) = 11,28 và m(C2H2(COONa)2) = 6,4
(nhận thấy các đ.a a:b đều > 1 → a (= m(C2H3COONa)) : b (=m(C2H2(COONa)2) = 1,7625
Hỗn hợp E chứa hai chất hữu cơ đều mạch hở và không chứa nhóm chức khác gồm este X (CnH2n–2O2) và este Y (CmH2m–4O4), trong đó số mol của X lớn hơn số mol của Y. Đốt cháy hết 16,64 gam E với oxi vừa đủ, thu được x mol CO2 và y mol H2O với x = y + 0,2. Mặt khác đun nóng 16,64 gam với dung dịch KOH vừa đủ, thu được hỗn hợp F chứa 2 ancol đồng đẳng kế tiếp và hỗn hợp hợp chứa 2 muối; trong đó có a gam muối A và b gam muối B. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 6,76 gam. Giá trị gần nhất của a : b là
A. 1,7
B. 1,8
C. 1,6
D. 1,5
Đáp án A
X có dạng CnH2n-2O2 và Y có dạng CmH2m-4O4, lại cho 2 ancol đồng đẳng kế tiếp → 2 ancol no, đơn chức, mạch hở.
Ta có: x = y + 0,2 → x – y = 0,2 = n(X) + 2n(Y) → n(2 ancol) = 0,2
Gọi ancol là ROH (0,2 mol) → n(H2) = 0,1 → m(bình tăng) = m(ancol) – m(H2)
→ 6,76 = 0,2. (R + 17) - 0,2 → 17,8 → CH3OH (a mol) và C2H5OH (b mol)
→ a + b = 0,2 và 32a + 46b - 0,2 = 6,76 → a = 0,16 và b = 0,04
Do n(X) > n(Y) → TH1: X tạo bởi CH3OH và Y tạo bởi C2H5OH và TH2: X tạo bởi CH3 OH và Y tạo bởi cả 2 ancol.
TH1: Quy đổi hỗn hợp thành C4H6O2 (0,16 mol); C8H12O4(0,04 mol); CH2 (x mol)
Có m(hh) = 16,64 → x < 0 (loại)
TH2: Quy đổi hỗn hợp thành C4H6O2 (0,12 mol); C7H10O4(0,04 mol); CH2 (x mol)
(do chia mất CH3OH vào 2 ancol)
Có m(hh) = 16,64 → x = 0 → X là C2H3COOCH3 (0,12 mol) và Y là CH3OOC-C2H2-COOC2H5 (0,04 mol)
→ muối thu được là C2H3COONa (0,12 mol) và C2H2(COONa)2 (0,04 mol)
→ m(C2H3COONa) = 11,28 và m(C2H2(COONa)2) = 6,4
(nhận thấy các đ.a a:b đều > 1 → a (= m(C2H3COONa)) : b (=m(C2H2(COONa)2) = 1,7625
Hỗn hợp E chứa hai chất hữu cơ đều mạch hở và không chứa nhóm chức khác gồm este X (CnH2n–2O2) và este Y (CmH2m–4O4), trong đó số mol của X lớn hơn số mol của Y. Đốt cháy hết 16,64 gam E với oxi vừa đủ, thu được x mol CO2 và y mol H2O với x = y + 0,2. Mặt khác đun nóng 16,64 gam với dung dịch KOH vừa đủ, thu được hỗn hợp F chứa 2 ancol đồng đẳng kế tiếp và hỗn hợp hợp chứa 2 muối; trong đó có a gam muối A và b gam muối B. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 6,76 gam. Giá trị gần nhất của a : b là
A. 1,7
B. 1,8
C. 1,6
D. 1,5
Đáp án A
X có dạng CnH2n-2O2 và Y có dạng CmH2m-4O4, lại cho 2 ancol đồng đẳng kế tiếp → 2 ancol no, đơn chức, mạch hở.
Ta có: x = y + 0,2 → x – y = 0,2 = n(X) + 2n(Y) → n(2 ancol) = 0,2
Gọi ancol là ROH (0,2 mol) → n(H2) = 0,1 → m(bình tăng) = m(ancol) – m(H2)
→ 6,76 = 0,2. (R + 17) - 0,2 → 17,8 → CH3OH (a mol) và C2H5OH (b mol)
→ a + b = 0,2 và 32a + 46b - 0,2 = 6,76 → a = 0,16 và b = 0,04
Do n(X) > n(Y) → TH1: X tạo bởi CH3OH và Y tạo bởi C2H5OH và TH2: X tạo bởi CH3 OH và Y tạo bởi cả 2 ancol.
TH1: Quy đổi hỗn hợp thành C4H6O2 (0,16 mol); C8H12O4(0,04 mol); CH2 (x mol)
Có m(hh) = 16,64 → x < 0 (loại)
TH2: Quy đổi hỗn hợp thành C4H6O2 (0,12 mol); C7H10O4(0,04 mol); CH2 (x mol)
(do chia mất CH3OH vào 2 ancol)
Có m(hh) = 16,64 → x = 0 → X là C2H3COOCH3 (0,12 mol) và Y là CH3OOC-C2H2-COOC2H5 (0,04 mol)
→ muối thu được là C2H3COONa (0,12 mol) và C2H2(COONa)2 (0,04 mol)
→ m(C2H3COONa) = 11,28 và m(C2H2(COONa)2) = 6,4
(nhận thấy các đ.a a:b đều > 1 → a (= m(C2H3COONa)) : b (=m(C2H2(COONa)2) = 1,7625
Cho x+y+z-156=302
Tìm x,y,z biết x,y ,z lần lươtj tỉ lệ với 2;3;5
=>x+y+z=302+156=458
áp dung... ta có:
x/2=y/3=z/5=x+y+z/2+3+5=458/10=45,8
đề hơi kì
Đốt cháy hoàn toàn 12,36 gam hỗn hợp X chứa 2 este đều mạch hở, thuần chức, thu được 0,38 mol nước. Mặt khác, thủy phân hết 12,36 gam X cần dùng 160 ml dung dịch NaOH 1M thu được hỗn hợp Y chứa 2 ancol hơn kém nhau một nguyên tử cacbon và hỗn hợp Z chứa 2 muối của 2 axit cacboxylic đơn chức, hơn kém nhau 1 nguyên tử C. Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 4,76 gam. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng phân tử lớn trong hỗn hợp X là.
A. 72,03%
B. 67,66%
C. 74,43%
D. 49,74%
Đốt cháy hoàn toàn 12,36 gam hỗn hợp X chứa 2 este đều mạch hở, thuần chức, thu được 0,38 mol nước. Mặt khác, thủy phân hết 12,36 gam X cần dùng 160ml dung dịch NaOH 1M thu được hỗn hợp Y chứa 2 ancol hơn kém nhau một nguyên tử cacbon và hỗn hợp Z chứa 2 muối của 2 axit cacboxylic đơn chức, hơn kém nhau 1 nguyên tử C. Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 4,76 gam. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng phân tử lớn trong hỗn hợp X là :
A. 72,03%
B. 67,66%
C. 74.43%
D. 49,74%
CHÚ Ý : + Với những trường hợp thủy phân este mạch hở thì ta có số mol NaOH = số mol COO và nếu gốc ancol no thì lượng OH trong kiềm (NaOH hoặc KOH) sẽ chạy cả vào ancol. + Với ancol nếu có số mol OH bằng số mol C thì ancol chắc chắn phải no vì nhóm OH không thể đính vào C không no và một C chỉ có nhiều nhất 1 nhóm OH đính vào. |