Những câu hỏi liên quan
hihihi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Hà Phương
5 tháng 7 2021 lúc 15:41

a) Do \(\dfrac{R1}{R2}=\dfrac{R3}{R4}\) nên mạch là mạch cầu cân bằng.

=> Cường độ dòng điện qua ampe kế là \(IA=0\left(A\right)\)

b) Gọi cường độ dòng điện qua các điện trở R1,R2,R3,R4 lần lượt là \(I1,I2,I3,I4\) , cường độ dòng điện qua ampe kế là \(IA'\)

Do dòng điện qua ampe kế có chiều từ M->N và có cường độ 0,2 A nên ta có:

\(I1-I3=IA'=0,2\left(A\right)\) (1)

Điện trở tương đương của mạch là:

\(Rtđ=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}+\dfrac{R3.R4}{R3+R4}=\dfrac{10.15}{10+15}+\dfrac{12R4}{12+R4}=6+\dfrac{12R4}{12+R4}=\dfrac{72+18R4}{12+R4}\)

=> Cường độ dòng điện mạch chính là:

\(I=\dfrac{U}{Rtđ}=\dfrac{12\left(12+R4\right)}{72+18R4}=\dfrac{24+2R4}{12+3R4}\)

Cường độ dòng điện chạy qua R1 là:

\(I1=\dfrac{R2}{R1+R2}.I=\dfrac{2}{5}I\)

=>\(I3=\dfrac{R4}{R4+R3}.I=\dfrac{R4}{R4+12}I\)

=>\(IA'=\left(\dfrac{2}{5}-\dfrac{R4}{12+R4}\right)I\)

Sau đó bạn chỉ cần thay vào là tính đc nhévui

Bình luận (0)
Chờ  10 năm
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
26 tháng 10 2021 lúc 15:15

a, Vì ME//AC hay ME//AF; MF//AB hay MF//AE nên AEMF là hbh

b, Vì M là trung điểm BC, MF//AB nên F là trung điểm AC

Do đó MF là đtb tg ABC \(\Rightarrow MF=\dfrac{1}{2}AB=4\left(cm\right)\)

c, Vì I đx M qua F nên \(MI=2MF=AB\left(MF=\dfrac{1}{2}AB\right)\)

Mà MF//AB (MF là đtb tg ABC) nên MI//AB

Do đó AIMB là hbh nên AI//BC

d, Gọi giao của AM và EF là G

Mà AEMF là hbh nên G là trung điểm AM,EF

Mà AIMB là hbh nên G là trung điểm IB

DO đó AM,EF,IB đồng quy tại G

Bình luận (1)
Korosensei2007
Xem chi tiết
Bảo Trân
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
19 tháng 10 2023 lúc 19:11

Câu 1:

- Thể thơ: Thể thơ thất ngôn

- Đặc điểm: mỗi câu chỉ có 7 chữ, ở dạng từ do không giới hạn số câu trong một bài thơ.

Câu 2:

Chủ đề của đoạn thơ: tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước.

Câu 3:

Biện pháp so sánh "Một nỗi buồn xa như sóng xô". Tác dụng:

- Tăng tính biểu hình biểu đạt gây ấn tượng sâu sắc với người đọc.

- Nỗi buồn sâu sắc của tác giả khi nhìn cảnh cũ trong gió lạnh chiều đông mà nhớ về tuổi thơ. 

Câu 4: 

Cảm hứng chủ đạo: Nỗi nhớ và hoài niệm về tuổi thơ của nhân vật trữ tình buồn bã, cô đơn khi mùa đông đến. 

Bình luận (0)
Đoàn Trần Quỳnh Hương
19 tháng 10 2023 lúc 19:15

Câu 5: 

 Qua bài thơ trên em nhận ra vai trò quan trọng của những kỉ niệm tuổi thơ trong cuộc đời con người. Những kí ức tuổi thơ là một phần hình thành nên nhân cách của con người. Đó còn là liều thuốc tinh thần hữu hiệu khi ta căng thẳng, mệt mỏi chạy theo guồng quay cuộc sống. Vì vậy chúng ta cần trân trọng những kỉ niệm tuổi thơ đó dù vui hay buồn bằng tình cảm chân thành nhất. Coi những kỉ niệm ấy thành hành trang cho chúng ta tiến bước đến tương lai. 

Bình luận (3)
phanbao>
Xem chi tiết
phanbao>
26 tháng 12 2022 lúc 15:16

ai giúp với

 

Bình luận (0)
Scarlet Monalisa
Xem chi tiết
Phí Đức
10 tháng 4 2021 lúc 16:20

a/ Pt có 2 nghiệm phân biệt

\(\to\Delta'=(-m)^2-1.(-8m-16)=m^2+8m+16=(m+4)^2>0\\\to m+4>0\quad or\quad m+4<0\\\to m>-4\quad or\quad m<-4\)

b/ Theo Vi-ét:

\(\begin{cases}x_1+x_2=2m\\x_1x_2=-8m-16\end{cases}\)

\(x_1^2+x_2^2=5\\\leftrightarrow x_1^2+2x_1x_2+x_2^2-2x_1x_2=5\\\leftrightarrow (x_1+x_2)^2-2x_1x_2=5\\\leftrightarrow (2m)^2-2.(-8m-16)=5\\\leftrightarrow 4m^2+16m+32=5\\\leftrightarrow 4(m^2+4m+8)=5\\\leftrightarrow 4(m+2)^2+16=5\\\leftrightarrow 4(m+2)^2+11=0(\text{vô lý})\\\to m\in\varnothing\)

Vậy không có giá trị m thỏa mãn

Bình luận (0)
Khanh
Xem chi tiết
nguyễn thị vi
Xem chi tiết
nthv_.
9 tháng 10 2021 lúc 8:46

Đề?

Bình luận (2)
duy long
9 tháng 10 2021 lúc 8:50

khong co cau hoi sao ma lam duoc

Bình luận (1)
duy long
9 tháng 10 2021 lúc 8:54

khocroi

Bình luận (0)
My Lai
Xem chi tiết
Akai Haruma
17 tháng 3 2021 lúc 13:05

Lời giải:

a) Xét tam giác $ABM$ và $ACM$ có:

$\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=90^0$

$AB=AC$ (do $ABC$ cân tại A)

$AM$ chung

$\Rightarrow \triangle ABM=\triangle ACM$ (ch-cgv)

b) Xét tam giác $ANP$ và $CNM$ có:

$AN=CN$ (do $N$ là trung điểm $AC$)

$NP=NM$ 

$\widehat{ANP}=\widehat{CNM}$ (đối đỉnh)

$\Rightarrow \triangle ANP=\triangle CNM$ (c.g.c)

$\Rightarrow \widehat{APN}=\widehat{CMN}$

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên $AP\parallel CM$. Mà $AM\perp CM$ nên $AP\perp AM$ (đpcm)

c) 

Từ tam giác bằng nhau phần b suy ra $AP=CM(1)$

Xét tam giác $CMQ$ và $CRQ$ có:

$\widehat{CQM}=\widehat{CQR}=90^0$

$QR=QM$

$QC$ chung

$\Rightarrow \triangle CMQ=\triangle CRQ$ (c.g.c)

$\Rightarrow CM=CR(2)$

Từ $(1);(2)\Rightarrow CR=PA$ (đpcm)

Bình luận (0)
Akai Haruma
17 tháng 3 2021 lúc 13:12

Hình vẽ:

undefined

Bình luận (0)