Đôgnj vật hằng nhiệt có khả năng phân bố rộng hơn động viaatj biến nhiêtj
Những nội dung nào sau đây là đúng?
1. Các loài sinh vật phản ứng khác nhau đối với nhiệt độ môi trường.
2. Động vật hằng nhiệt có vùng phân bố rộng hơn động vật biến nhiệt.
3. Chỉ có động vật mới phản ứng với nhiệt độ môi trường còn thực vật thì không phản ứng.
4. Động vật biến nhiệt có khả năng thay đổi nhiệt độ cơ thể theo nhiệt độ môi trường nên có khả năng thích nghi hơn so với động vật hằng nhiệt.
5. Nhiệt độ không ảnh hưởng đến lượng thức ăn và tốc độ tiêu hóa của sinh vật.
A. (1), (2), (4), (5).
B. (1), (2).
C. (1), (4), (5).
D. (3), (2), (4).
Đáp án B
1. Đúng: các loài sinh vật đều sẽ có phản ứng khác nhau đối với nhiệt độ môi trường.
2. Đúng: động vật hằng nhiệt có vùng phân bố rộng hơn động vật biến nhiệt vì động vật hằng nhiệt đã tiến hóa cao hơn, nhiệt độ của động vật hằng nhiệt không phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường. Ví dụ: cá ra khỏi nước cá sẽ chết, giun, ếch, nhái chỉ sống được ở những nơi ẩm ướt.
3. Sai: thực vật cũng có khả năng cảm ứng với nhiệt độ môi trường. Ví dụ: cây xanh quang hợp tốt ở nhiệt độ 20 0 C - 30 0 C , 0 0 C thì ngừng quang hợp.
4. Sai: động vật biến nhiệt có khả năng thích nghi kém hơn vì nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường nên khi nhiệt độ thay đổi mạnh mẽ sẽ dẫn đến sự thay đổi các hoạt động sinh lý trong cơ thể, gây rối loạn. Ví dụ: trong những đợt rét đậm, rét hại ở nước ta ếch nhái chết hàng loạt.
5. Nhiệt độ có ảnh hưởng đến lượng thức ăn cũng như tiêu hóa của sinh vật. Ví dụ: ở 15 0 C mọt bột sẽ ăn nhiểu hơn và ngừng ăn ở 8 o C .
1.Đa số sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ là bao nhiêu? Thế nào là động vât biến nhiệt,động vât đẳng nhiệt? Trong các loài sau đây, loài nào là động vật biến nhiệt: thằn lằn, gà gô trắng, nhím, sâu hại táo, ruồi nhà, kì nhông?
2.Động vật hằng nhiệt và động vật biến nhiệt thì loài nào có khả năng phân bố rộng hơn?
Động vật hằng nhiệt tiến hóa hơn động vật biến nhiệt vì nhiệt độ của chúng không thay đổi theo môi trường (chủ động) còn động vật biến nhiệt thì nhiệt độ thay đổi theo nhiệt độ của môi trường nên không thể sống được ở nơi có nhiệt độ không thích hợp (quá nóng hoặc quá lạnh) (bị động)
1.
- Đa số các sinh vật sống trong phạm vi từ 0-50oC
- Động vật biến nhiệt là: những động vật có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường, bao gồm thực vật, bò sát, cá, ếch nhái, loài không sương sống, nắm, vi khuẩn,.....
- Động vật hằng nhiệt là: những loài có nhiệt độ cơ thể không thay đổi theo nhiệt độ của môi trường, bao gồm những loài có tôt chức cơ thể cao như chim, thú, người
- Thằng lằn, sâu hại táo, ruồi nhà, kì nhông là biến nhiệt
2. Động vật biến nhiệt có khả năng phân bố rộng hơn vì chúng sẽ thay đổi nhiệt độ của cơ thế để thích nghi với điều khiện nhiệt độ của mt
2. Thế nào là sinh vật hằng nhiệt, sinh vật biến nhiệt, động vật ưa ẩm, động vật ưa khô? Cho VD? Trong 2 nhóm sinh vật hằng nhiệt và sinh vật biến nhiệt, nhóm sinh vật nào có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi của môi trường? Tại sao ?
Động vật ưa ẩm | Ếch Ốc sên Giun đất |
Hồ, ao Trên thân cây trong vườn Trong đất |
Động vật ưa khô | Thằn lằn Lạc đà |
Vùng cát khô Sa mạc |
Tên các sinh vật biến nhiệt |
Vi khuẩn cố định đạm Cây lúa Ếch Rắn hổ mang |
Tên các sinh vật hằng nhiệt |
Chim bồ câu Chó |
_Tham Khảo:
1.
+ ĐVHN là động vật chỉ thích hợp với một môi trường có nhiệt độ ổn định. Nhiệt độ cơ thể của chúng chỉ dao động trong một giới hạn nào đó. Khi ra khỏi môi trường đó thì nó khó có thể mà tồn tại. (lớp thú)
+ ĐVBN là các động vật có thân nhiệt thay đổi đáng kể. Thông thường thì sự thay đổi là kết quả của nhiệt độ môi trường xung quanh. ( lớp bò sát)
+ ĐVUA là động vật thường xuyên sống và thích nghi trong môi trường ẩm ướt ( giun, ếch,...)
+ ĐVUK là động vật sống trong môi trường khô ráo và thoáng ( rắn, rùa,...)
2.
ĐVBN có thể có khả năng chịu đựng cao hơn vì chúng có thể thay đổi nhiệt độ cơ thể sao cho phù hợp nhiệt độ của môi trường
Cho các sinh vật: Châu chấu, mèo, ếch và hổ - Dưới ảnh hưởng của nhiệt độ em hãy chia các sinh vật trên thành hai nhóm sao cho phù hợp? - Trình bày và cho biết nhóm sinh vật nào có khả năng phân bố rộng hơn? Vì sao
\(a,\)
- Động vật biến nhiệt: Châu chấu, ếch.
- Động vật hằng nhiệt: mèo, hổ.
\(b,\)
- Nhóm sinh vật hằng nhiệt có khả năng phân bố rộng hơn vì nhiệt độ cơ thể ổn định sẽ giúp chúng tồn tại tốt kể cả khi môi trường biến đổi liên tục.
- Còn nhóm động vật biến nhiệt chỉ khi môi trường biển đổi nhỏ cũng khiến chúng khó tồn tại.
a) -sv hằng nhiệt: (lớp chim, lớp thú) mèo, hổ
Sv biến nhiệt: (các loài còn lại) châu chấu, ếch
b) nhóm sv hằng nhiệt có khả năng phân bố rộng hơn vì chúng có khả năng giữ ổn định nhiệt độ cơ thể trước sự thay đổi của nhiệt độ mtr
Trong hai nhóm sinh vật hằng nhiệt và biến nhiệt, sinh vật thuộc nhóm nào có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ của môi trường? Tại sao?
Trong hai nhóm sinh vật hằng nhiệt và biến nhiệt thì nhóm sinh vật hằng nhiệt có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ môi trường vì sinh vật hằng nhiệt là các sinh vật có tổ chức cơ thể cao (chim, thú, con người), đã phát triển các cơ chế điều hoà thân nhiệt giữ cho nhiệt độ cơ thể luôn ổn định không phụ thuộc vào môi trường ngoài
Trong hai nhóm sinh vật hằng nhiệt và biến nhiệt, sinh vật thuộc nhóm nàu có khả năng chịu dựng cao với sự thay đổi nhiệt độ của môi trường? Tại sao?
Sinh vật hằng nhiệt có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ nhiệt độ của mói trường vì:
- Sinh vật hằng nhiệt có khả nãng duy trì nhiệt độ cơ thể ổn định, không thay đổi theo nhiệt độ môi trường ngoài.
- Cơ thế sinh vật hằng nhiệt đã phát triển cơ chế điều hòa nhiệt và xuất hiện trung tâm điều hòa nhiệt ở bộ não.
Sinh vật hằng nhiệt điều chinh nhiệt độ cơ thể hiệu quả bằng nhiều cách như chòng mất nhiệt qua lớp lông, da hoặc lớp mỡ dưới da hoặc điều chỉnh mao mạch gần dưới da. Khi cơ thể cần tỏa nhiệt, mạch máu dưới da dãn ra, tàng cường thoát hơi nước và phát tán nhiệt..
Sinh vật hằng nhiệt
- Mỗi sinh vật có 1 giới hạn chịu đựng về nhiệt độ, trong đó nhiệt độ cơ thể không chỉ được phép ở trong 1 khoảng nào đó. Bởi vì các hợp chất trong cơ thể, các protein, đặc biệt là enzim chỉ hoạt động được khi nhiệt độ cơ thể nằm trong 1 khoảng nào đó. Nếu nhệt độ ở ngoài khoảng này, protein sẽ biến tính (thay đổi cấu trúc) dẫn đến mất hoạt tính >>> sinh vật sẽ chết.
- Động vật biến nhiệt có thân nhiệt thay đổi theo nhiệt độ môi trường. Nhiệt độ môi trường tăng quá cao hoặc hạ quá thấp nhưng SV lại không có khả năng điều chỉnh, nhiệt độ cơ thể vượt ngưỡng >> chết.
- Điều ngược lại đối với ĐV hằng nhiệt. Sở dĩ ĐV hằng nhiệt có khả năng duy trì thân nhiệt là nó đã bỏ ra 1 lượng năng lượng khá lớn để vận hành các hệ thống.
hãy cho biết động vật hằng nhiệt có ưu điểm gì hơn so với động vật biến nhiệt ?
Tính hằng nhiệt của ở ĐV hằng nhiệt có ưu thế hơn so với tính biến nhiệt ở ĐV biến nhiệt:
- Con vật ít phải lệ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
- Khi thời tiết quá lạnh con vật không phải ngủ đông hoặc trú đông.
- Cường độ dinh dưỡng sẽ được ổn định và hoạt động của chúng ít bị ảnh hưởng khi thời tiết quá nóng hoặc quá lạnh.
Giả sử cho 4 loài của một thuộc động vật có vú được kí hiệu A, B, C, D có giới hạn sinh thái như sau:
Theo lí thuyết có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Tất cả các loài trên đều có khả năng tồn tại ở nhiệt độ 28°C
(2) Loài C có vùng phân bố về nhiệt độ hẹp nhất.
(3) Trình tự vùng phân bố từ rộng đến hẹp về nhiệt độ của các loài trên theo thứ tự là: C →B → A → D.
(4) Nếu các loài đang xét cùng sống trong một khu vực và nhiệt độ môi trường lên mức 38°C thì chỉ có một loài có khả năng tồn tại.
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Đáp án D
(1) đúng
(2) sai, loài C có vùng phân bố nhiệt rộng nhất
(3) sai, trình tự vùng phân bố từ rộng đến hẹp về nhiệt độ của các loài trên theo thứ tự là: C →A → D → B
(4) sai, có 2 loài: A,C sống được ở nhiệt độ 38oC
Giả sử cho 4 loài của một thuộc động vật có vú được kí hiệu A, B, C, D có giới hạn sinh thái như sau:
Theo lí thuyết có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Tất cả các loài trên đều có khả năng tồn tại ở nhiệt độ 28°C
(2) Loài C có vùng phân bố về nhiệt độ hẹp nhất.
(3) Trình tự vùng phân bố từ rộng đến hẹp về nhiệt độ của các loài trên theo thứ tự là: C →B → A → D.
(4) Nếu các loài đang xét cùng sống trong một khu vực và nhiệt độ môi trường lên mức 38°C thì chỉ có một loài có khả năng tồn tại
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Đáp án D
(1) đúng
(2) sai, loài C có vùng phân bố nhiệt
rộng nhất
(3) sai, trình tự vùng phân bố từ rộng
đến hẹp về nhiệt độ của các loài trên
theo thứ tự là:
C →A → D → B
(4) sai, có 2 loài: A,C sống được ở
nhiệt độ 38oC