Những câu hỏi liên quan
Thị Liên Đỗ
Xem chi tiết
Dương Bích Ngọc
Xem chi tiết
Đỗ Minh Đức
10 tháng 1 2022 lúc 8:22

con rồng 

đừng hỏi tại sao me trả lời như vậy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bùi Nguyễn Châu Anh
10 tháng 1 2022 lúc 8:23

con... MA???

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dương Bích Ngọc
10 tháng 1 2022 lúc 8:24

cảm ơn các bạn nha!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Như Minh Hiếu
Xem chi tiết
Lành Lê
22 tháng 12 2016 lúc 21:33

chọn A

Bình luận (3)
Lương Nguyệt Minh
22 tháng 12 2016 lúc 21:45

Mk nghĩ là câu cuối cùng đó

Bình luận (2)
Lê Hùng Nhật Minh
22 tháng 12 2016 lúc 21:49

Câu cuối bạn ạ. hạt bụi chịu tác dụng của cả trọng lực của nó lẫn lực đẩy của không khí

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 12 2018 lúc 5:16

Chọn A. Hai khối cùng thể tích, khối dạng hình cầu có diện tích mặt ngoài là nhỏ nhất. Vì vậy khi hợp lực tác dụng lên chất lỏng bằng không thì lực căng bề mặt làm cho khối chất có dạng hình cầu để giảm tối đa diện tích bề mặt thoáng.

Bình luận (0)
Trần Ngọc Mỹ Anh
Xem chi tiết
Phan Vũ Như Quỳnh
20 tháng 8 2018 lúc 18:26

Bị ướt

Mây đen (lúc trời mưa ấy)

Đúng ko bn?

Mk nghĩ vậy. Đúng thì k nhé

Bình luận (0)
Dương Đình Nghĩa
24 tháng 2 2021 lúc 15:58

là đia bay

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
luong nguyen
12 tháng 6 2018 lúc 21:36

Tại sao giọt dầu lại có dạng khối cầu nằm lơ lửng trong dung dịch rượu có cùng khối lượng riêng với nó?

A. Vì hợp lực tác dụng lên giọt dầu bằng không, nên do hiện tượng căng bề mặt, làm cho diện tích bề mặt của giọt dầu co lại đến giá trị nhỏ nhất ứng với diện tích mặt cầu và nằm lơ lửng trong dung dịch rượu.

B. Vì giọt dầu không chịu tác dụng của lực nào cả, nên do hiện tượng căng bề mặt, diện tích bề mặt giọt dầu co lại đến giá trị nhỏ nhất ứng với diện tích mặt cầu và nằm lơ lửng trong dung dịch rượu.

C. Vì giọt dầu không bị dung dịch rượu dính ướt, nên nó nằm lơ lửng trong dung dịch rượu.

D. Vì lực căng bề mặt của dầu lớn hơn lực căng bề mặt của dung dịch rượu, nên nó nằm lơ lửng trong dung dịch rượu.

Hướng dẫn giải:

Chọn A

Bình luận (0)
phuong anh nguyen
Xem chi tiết
N    N
1 tháng 1 2022 lúc 7:43

Thể tích của quả cầu là :

\(V=\dfrac{P_{A1}}{d_{A1}}=\dfrac{1,458}{27000}=0,000054m^3=54cm^3.\)

\(\Leftrightarrow\) Gọi thể tích phần còn lại của quả cầu sau khi khoét lỗ là V’. Để quả cầu nằm lơ lửng trong nước thì trọng lượng còn lại P’ của quả cầu phải bằng lực đẩy Ác – si – mét: P' = \(F_A\) .

\(V'\)\(=\dfrac{d_n.V}{d_{A1}}=\dfrac{10000.54}{27000}=20cm^3.\)

Thể tích nhôm đã khoét đó là :

\(54-20=34cm^3.\)

Bình luận (0)
lươn văn châu
Xem chi tiết
Yuu Nguyen
16 tháng 12 2021 lúc 9:35

Biện pháp so sánh

Bình luận (0)
Ngọc Hân Nguyễn trần
16 tháng 12 2021 lúc 19:15

biện pháp tu từ so sánh

Bình luận (0)
Sang
Xem chi tiết
Nguyễn Cẩm Uyên
17 tháng 10 2021 lúc 19:47

3 động từ:lắc lư,trông thấy,treo lơ lửng

Bình luận (0)