Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
lucy heartfilia

Những câu hỏi liên quan
shiconan
19 tháng 11 2016 lúc 20:57

a,b = 2,5

Vì 12,5 : 2,5 = 5
 

tiến sagittarius
19 tháng 11 2016 lúc 20:57

ab=25

Cao Xuan Linh
19 tháng 11 2016 lúc 20:58

Vì 1a=a nên 1a.b=a.b

ma bai toan cho biet rang:

1a.b : a.b =5

Dựa vào toàn trên.Suy ra bài toán không tồn tại

Thanh Mai Cute
Xem chi tiết
nguyên thi thanh thản  A
23 tháng 11 2017 lúc 20:07

a):Gọi hai số tự nhiên đó là a,b

Do UCLN(a,b)=6

Suy ra

a=6.k

b=6.m,giả sử a>b

K>m

Ta có

a.b=216

6k.6m=216

=(6.6).(k.m)

k.m= 216:36=6

k.m=6

Vì k và m nguyên tố cùng nhau ,k>m

m 2 6

K 3 1

a 12 36

b 18 6

b

K 3

Nguyệt Minh
Xem chi tiết
Đinh Đức Tài
15 tháng 10 2015 lúc 10:46

Vào đây và nhớ tích nhá : 

Tìm các số tự nhiên a và b biết :a x b =360 và BCNN(a,b)=60

Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath

 

pham xi lac
Xem chi tiết
.
26 tháng 11 2019 lúc 20:39

Vì ƯCLN(a,b)=6 nên ta có:\(\hept{\begin{cases}a⋮6\\b⋮6\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=6m\\b=6n\\ƯCLN\left(m,n\right)=1\end{cases}}\)

Mà ab=360

\(\Rightarrow\)6m.6n=360

\(\Rightarrow\)36(m.n)=360

\(\Rightarrow\)mn=10

Vì ƯCLN(m,n)=1 nên ta có bảng sau :

m     1          10          2        5

n      10        1            5        2

a       6          60          12      30

b        60        6            30      12

Vậy (a; b)\(\in\){(6;60);(60;6);(12;30);(30;12)}

Khách vãng lai đã xóa
Xyz OLM
26 tháng 11 2019 lúc 20:40

Vì \(\text{ƯCLN(a;b) }=6\Rightarrow\text{ Đặt }\hept{\begin{cases}a=6m\\b=6n\end{cases}\left(m;n\inℕ^∗\right)};\left(m;n\right)=1\)

=> a.b = 360

<=> 6m.6n = 360

=> mn = 10

Với m;n \(\inℕ^∗;\left(m,n\right)=1\)có 10 = 2.5 = 1.10 

=> Lập bảng xét 4 trường hợp 

m11025
n10152
a6601230
b6063012

Vậy các cặp (a;b) thỏa mãn là : (6;60) ; (60;6) ; (12;30) ; (30;12)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đình Thành
27 tháng 11 2019 lúc 19:55

mid lớp 5 ahihi

Khách vãng lai đã xóa
Tran Thi Ngoc Lan
Xem chi tiết
Hàn Lãnh Băng
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
24 tháng 7 2023 lúc 13:33

a) Ta có: \(a^3+b^3\)

\(=\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b\right)\)

Thay \(ab=40\) và \(a+b=-6\) vào biểu thức ta có

\(\left(-6\right)^3-3\cdot7\cdot\left(-6\right)=-90\)

b) Ta có: \(a^3-b^3\)

\(=\left(a-b\right)^3+3ab\left(a-b\right)\)

Thay \(ab=40\) và \(a-b=3\) vào biểu thức ta có:

\(3^3+3\cdot40\cdot3=387\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 7 2023 lúc 11:49

a: a^3+b^3=(a+b)^3-3ab(a+b)

=(-6)^3-3*7*(-6)

=-90

b: a^3-b^3=(a-b)^3+3ab(a-b)

=3^3+3*40*3

=387

Mạnh Châu
Xem chi tiết
Lê Thị Tuyết Ngân
6 tháng 8 2017 lúc 7:55

Nghĩa là sao vậy bạn?

Haibara Ai
Xem chi tiết
Nguyễn Lan Anh
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Duy
6 tháng 2 2017 lúc 21:33

a)có 12 tích (vì 3\(.\)4=12)

b)có 4 tích >0 và 2 tích<0

c)có 7 tích a\(.\)b là B(6)

d)có 2 tích a\(.\)b là Ư(20)

k cho mình nhá