Những câu hỏi liên quan
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
6 tháng 6 2018 lúc 17:35

Vắc-xin là chế phẩm có tính kháng nguyên dùng để tạo miễn dịch đặc hiệu chủ động, nhằm tăng sức đề kháng của cơ thể đối với một (số) tác nhân gây bệnh cụ thể.

Các loại vắc-xin: Vắc-xin dịch tả lợn…

Vắc-xin có thể là các virus hoặc vi khuẩn sống, giảm độc lực, khi đưa vào cơ thể không gây bệnh hoặc gây bệnh rất nhẹ. Vắc-xin cũng có thể là các vi sinh vật bị bất hoạt, chết hoặc chỉ là những sản phẩm tinh chế từ vi sinh vật.

Bình luận (0)
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
27 tháng 1 2018 lúc 7:13

Các chế phẩm sinh học dùng để phòng bệnh truyền nhiễm được gọi là vắc xin. Vắc xin được chế từ chính mầm bệnh (vi khuẩn hoặc virut) gây bệnh mà ta muốn phòng ngừa. Có 2 loại vắc xin là vắc xin nhược độc và vắc xin chết.

Ví dụ: Vắc xin dịch tả lợn được chế từ virut gây bệnh dịch tả lợn.

Bình luận (0)
Lê Khả Dân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Tuyết Trang
25 tháng 3 2021 lúc 15:01

1 Vắc xin là

Các chế phẩm sinh học dùng để phòng bệnh truyền nhiễm được gọi là vắc xin. Vắc xin được chế từ chính mầm bệnh (vi khuẩn hoặc virut) gây bệnh mà ta muốn phòng ngừa. Có 2 loại vắc xin là vắc xin nhược độc và vắc xin chết.

Ví dụ: Vắc xin dịch tả lợn được chế từ virut gây bệnh dịch tả lợn.

2Vắc xin giúp cho cơ thể vật nuôi có khả năng miễn dịch. Khi đưa vắc-xin vào cơ thể vật nuôi khỏe mạnh, cơ thể sẽ phản ứng lại bằng cách sản sinh ra kháng thể chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng. Khi bị mầm bệnh xâm nhập lại, cơ thể vật nuôi có khả năng tiêu diệt mầm bệnh.

3

Khi sử dụng vắc xin cần chú ý:

       + Phải tuân theo chỉ dẫn trên nhãn thuốc.

       + Vắc xin đã pha phải dùng ngay.

       + Sau khi dùng vắc-xin còn thừa phải xử lí theo đúng qui định.

       + Sau khi được tiêm vắc-xin từ 2 đến 3 tuần, vật nuôi sẽ tạo được miễn dịch.

       + Sau khi tiêm vắc-xin phải theo dõi sức khỏe vật nuôi 2 đến 3 giờ tiếp theo. Nếu thấy vật nuôi có dị ứng (phản ứng thuốc) phải dùng thuốc chống dị ứng hoặc báo cho cán bộ thú y để giải quyết kịp thời.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Mai_NBK
25 tháng 3 2021 lúc 15:04

Trả lời:

1. Vaccine (hay còn gọi là vắc-xin) là chế phẩm có tính kháng nguyên có nguồn gốc từ vi sinh vật gây bệnh hoặc vi sinh vật có cấu trúc kháng nguyên giống vi sinh vật gây bệnh, đã được bào chế đảm bảo độ an toàn cần thiết, làm cho cơ thể tự tạo ra tình trạng miễn dịch chống lại tác nhân gây bệnh.

Vacxin chứa các phiên bản suy yếu của virus hay phiên bản gần giống như virus (được gọi là kháng nguyên). Điều này chứng tỏ các kháng nguyên không thể tạo ra các dấu hiệu hoặc triệu chứng của bệnh, nhưng chúng kích thích hệ thống miễn dịch tạo ra các kháng thể. Những kháng thể này sẽ bảo vệ cơ thể khi tiếp xúc với các virus trong tương lai.

 VD: các loại vắc xin cho đàn gia súc, gia cầm như: Lép tô, Suyễn, E.coli, viêm phổi màng phổi…

2. Khi đưa vắc-xin vào cơ thể vật nuôi khỏe mạnh, cơ thể sẽ phản ứng lại bằng càch sản sinh ra kháng thể chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng . Khi bị mầm bệnh xâm nhập lại, cơ thể vật nuôi có khả năng tiêu diệt mầm bệnh , vật nuôi không bị mắc bệnh gọi là vật nuôi đã có khả năng miễn dịch

3.Khi đưa vắc-xin vào cơ thể vật nuôi khỏe mạnh, cơ thể sẽ phản ứng lại bằng càch sản sinh ra kháng thể chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng . Khi bị mầm bệnh xâm nhập lại, cơ thể vật nuôi có khả năng tiêu diệt mầm bệnh , vật nuôi không bị mắc bệnh gọi là vật nuôi đã có khả năng miễn dịch

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thảo Hiền
Xem chi tiết
Thuy Bui
25 tháng 4 2017 lúc 20:14

- Vacxin là các chế phẩm sinh học được chế từ mầm bệnh (vi khuẩn, virut gây bệnh) và được đưa vào cơ thể để phòng chính loại bệnh đó

- tác dụnG

Vacxin được đưa vào cơ thể bằng các con đường: tiêm, chủng, uống,...Nó kích thích cơ thể sinh ra kháng thể chống lại chính loại mầm bệnh để chế vacxin . sau khi dùng vacxin 2-3 tuần, kháng thể sinh ra mới đủ mạnh để chống được bệnh. nếu lúc này mầm bệnh sâm nhập ,sẽ bị kháng thể tiêu diệt ,cơ thể được bảo vệ ,ko mắc bệnh .như vậy con vật đã có khả năng miễn dịch.tiêm vacxin phòng bệnh nào thì chỉ miễn dịch với bệnh đó.

Bình luận (0)
Phạm Hồng Trà
25 tháng 4 2017 lúc 20:51

Vắc xin là các chế phẩm sinh học dùng để phòng bệnh truyền nhiễm.

Tác dụng của vắc xin: tạo cho cơ thể có khả năng miễn dịch chống lại bệnh tật.

Ví dụ: vắc xin tả lợn, vắc xin cúm, vắc xin lở mồm long móng...

Bình luận (0)
Hoàng Quốc Việt
8 tháng 4 2018 lúc 21:44

*Vác xin là:

Các chế phẩm sinh học dùng để phòng bệnh truyền nhiễm gọi là vắc- xin. Vắc-xin được chế từ chính mầm bệnh (vi khuẩn hoặc vi rút)gây ra bệnh mà ta muốn phòng ngừa. (cụ thể hơn ở dưới)

-

Vacxin là những chế phẩm có tính kháng nguyên, được sử dụng với mục đích tạo ra miễn dịch đối với các bệnh truyền nhiễm.

Vacxin được làm từ vi sinh vật (hoặc từ một phần cấu trúc của vi sinh vật) đã bị chết hoặc đã bị làm yếu đi. Vacxin không có khả năng gây bệnh cho cơ thể. Tuy nhiên cần sử dụng đúng hướng dẫn.

Thành phần của vacxin gồm:

- Kháng nguyên: kích thích phát triển hệ miễn dịch cụ thể

- Chất ổn định (stabilizer): đảm bảo đặc tính của của các kháng nguyên, thường là: sucroza, lactoza (đường sữa), albumin, mononatri glutamat (bột ngọt).

- Chất bảo quản: có tác dụng khử trùng. Chất bảo quản phổ biến nhất là thiomersal (một hợp chất thủy ngân hữu cơ), rất độc, hàm lượng thiomersal không được quá 50mcg trong 1 liều. Hiện nay các quốc gia phát triển đều cấm sử dụng thiomersal trong thành phần chất bảo quản. Những chất bảo quản thông dụng khác gồm formaldehyd, phenol, phenoxyethanol và kháng sinh (neomycin, kanamycin, polymyxin).

- Tá dược: tăng khả năng kích thích miễn dịch của kháng nguyên, thường là muối nhôm.

*Tác dụng đối với vật nuôi:

Khi đưa vắc-xin vào cơ thể vật nuôi khỏe mạnh, cơ thể sẽ phản ứng lại bằng càch sản sinh ra kháng thể chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng. Khi bị mầm bệnh xâm nhập lại, cơ thể vật nuôi có khả năng tiêu diệt mầm bệnh, vật nuôi không bị mắc bệnh gọi là vật nuôi đã có khả năng miễn dịch.

*Ví dụ:

vắc xin dịch tả lợn được chế từ vi rút gây bệnh dịch tả lợn; vắc xin đóng dấu lợn được chế từ chính vi khuẩn gây bệnh đóng dấu lợn.

Bình luận (0)
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
26 tháng 3 2018 lúc 5:27

- Vắcxin là chế phẩm sinh học, được chế từ chính mầm bệnh gây ra bệnh mà ta muốn phòng.

- Tác dụng:

       + Khi đưa vắcxin vào cơ thể vật nuôi khỏe mạnh, cơ thể sẽ phản ứng lại bằng cách sản sinh ra kháng thể chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng.

       + Khi mầm bệnh xâm nhập lại, cơ thể vật nuôi có khả năng tiêu diệt mầm bệnh, vật nuôi không bị mắc bệnh gọi là vật nuôi đã có khả năng miễn dịch.

- Chú ý khi sử dụng vắc xin:

       + Chất lượng và hiệu lực của vắc xin phụ thuộc vào điều kiện bảo quản vắc xin.

       + Khi sử dụng vắc xin phải kiểm tra kĩ tính chất của vắc xin và tuân theo đúng mọi chỉ dẫn cách sử dụng từng loại vắc xin.

Bình luận (0)
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
11 tháng 5 2017 lúc 10:24

Đáp án: A. Vắc xin tụ huyết trùng trâu bò

Giải thích: (Trong các loại vắc xin, loại vắc xin chết là: Vắc xin tụ huyết trùng trâu bò)

Bình luận (0)
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
17 tháng 6 2018 lúc 4:27

Đáp án: A. Vắc xin Newcastle.

Giải thích: (Trong các loại vắc xin, loại vắc xin nhược độc là: Vắc xin Newcastle)

Bình luận (0)
Hồ Nhật Quỳnh
Xem chi tiết
Cihce
3 tháng 5 2022 lúc 22:27

- Vắc xin là chế phẩm sinh học, được chế từ chính mầm bệnh gây ra bệnh mà ta muốn phòng ngừa.

- Cách bảo quản: 

+ Giữ vắc-xin đúng nhiệt độ theo chỉ dẫn trên nhãn thuốc.

+ Không để vắc xin ở chỗ nóng và chỗ có ánh sáng mặt trời.

- Cách sử dụng:

+ Tuân theo chỉ dẫn trên nhãn thuốc.

+ Vắc xin đã pha phải dùng ngay. Sau khi dùng vắc-xin còn thừa phải xử lí theo đúng qui định.

+ Sau khi được tiêm vắc-xin từ 2 đến 3 tuẩn, vật nuôi sẽ tạo được miễn dịch.

+ Sau khi tiêm vắc-xin phải theo dõi sức khỏe vật nuôi 2 đến 3 giờ tiếp theo. Nếu thấy vật nuôi có dị ứng (phản ứng thuốc) phải dùng thuốc chống dị ứng hoặc báo cho cán bộ thú y để giải quyết kịp thời.

- So sánh vắc xin chết  và vắc xin nhược độc:

+ Vắc xin nhược độc: Mầm bệnh bị yếu đi.

+ Vắc xin chết: Mầm bệnh bị giết chết.

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mỹ Thùy
26 tháng 3 2017 lúc 22:07
năm tổng số lương thực rau đậu cây công nghiệp cây ăn quả cây khác
1990 49604.0 33289.6 3477.0 6692.3 5028.5 1116.6
1995 66183.4 42110.4 4983.6 12149.4 5577.6 1362.4
2000 90858.2 55163.1 6332.4 21781.0 6105.9 1478.8
2005 107897.6 63852.5 8928.2 25585.7 7942.7 1588.5

Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất của ngành trồng trọt cây lương thực tính phần trăm lấy năm 1990=100 phần trăm là:

Bình luận (0)
Nguyễn Tâm Như
4 tháng 5 2016 lúc 18:13

trong sách có đấy bạn

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Hằng
4 tháng 5 2016 lúc 18:14

mình biết nhưng ko biết có đúng ko

Bình luận (0)