Những câu hỏi liên quan
Nam Dao
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 4 2022 lúc 11:33

a. Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp CD\\CD\perp AD\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow CD\perp\left(SAD\right)\)

Mà \(CD\in\left(SCD\right)\Rightarrow\left(SCD\right)\perp\left(SAD\right)\)

b.

E là trung điểm AB, F là trung điểm CD \(\Rightarrow EF||AD\Rightarrow EF\perp AB\)

Lại có: \(SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp EF\Rightarrow EF\perp\left(SAB\right)\)

\(\Rightarrow\left(SAB\right)\perp\left(SEF\right)\) (1)

\(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp\left(ABCD\right)\\SA\in\left(SAB\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left(SAB\right)\perp\left(ABCD\right)\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow\widehat{SEA}\) là góc giữa (SEF) và (ABCD)

\(AE=\dfrac{1}{2}AB=\dfrac{a}{2}\Rightarrow tan\widehat{SEA}=\dfrac{SA}{AE}=2\sqrt{2}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 4 2022 lúc 11:33

c.

\(BC||AD\Rightarrow BC||\left(AHD\right)\Rightarrow d\left(C;\left(AHD\right)\right)=d\left(BC;\left(AHD\right)\right)=d\left(M;\left(AHD\right)\right)\)

Gọi N là giao điểm AM và EF.

Do EF là đường trung bình của hình chữ nhật ABCD \(\Rightarrow N\) là trung điểm AM

H là trung điểm SM, N là trung điểm AM \(\Rightarrow HN\) là đường trung bình tam giác SAM

\(\Rightarrow HN||SA\Rightarrow HN\perp\left(ABCD\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}MN\cap\left(HAD\right)=A\\MA=2NA\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow d\left(M;\left(AHD\right)\right)=2d\left(N;\left(AHD\right)\right)\)

Trong mp (ABCD), từ N kẻ \(NP\perp AD\)

Trong mp (HNP), từ N kẻ \(NQ\perp HP\)

\(\Rightarrow NQ\perp\left(AHD\right)\Rightarrow NQ=d\left(N;\left(AHD\right)\right)\)

\(HN=\dfrac{1}{2}SA=\dfrac{a\sqrt{2}}{2}\) ; \(NP=AE=\dfrac{a}{2}\)

Hệ thức lượng trong tam giác vuông HNP:

\(NQ=\dfrac{HN.NP}{\sqrt{HN^2+NP^2}}=\dfrac{a\sqrt{6}}{6}\)

\(\Rightarrow d\left(C;\left(AHD\right)\right)=2NQ=\dfrac{a\sqrt{6}}{3}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 4 2022 lúc 11:33

undefined

Bình luận (0)
quang thinh tran danh
Xem chi tiết
(.I_CAN_FLY.)
6 tháng 3 2022 lúc 20:30

1B

2C

3D

4A

Bình luận (0)
Thái Hưng Mai Thanh
6 tháng 3 2022 lúc 20:30

B

C

D

A

Bình luận (1)
Nguyễn Tuấn Anh Trần
6 tháng 3 2022 lúc 20:32

1. B

2. C

3. D

4. A

Bình luận (0)
Người Xinh Đẹp Nhất Thế...
Xem chi tiết
Kim Thị Như Quỳnh
3 tháng 12 2023 lúc 22:00

 Nội dung: nói về công ơn của người mẹ, sự hi sinh to lớn của mẹ và lời tự trách của người con vì sao chưa thể báo đáp được hết cho mẹ. Muốn truyền tải thông điệp rằng: hãy luôn yêu thương mẹ, và cố gắng đừng để mẹ buồn, vì sau này chính ta sẽ là người phải hối hận.

Bình luận (0)
Kim Thị Như Quỳnh
3 tháng 12 2023 lúc 22:00

 Nội dung: nói về công ơn của người mẹ, sự hi sinh to lớn của mẹ và lời tự trách của người con vì sao chưa thể báo đáp được hết cho mẹ. Muốn truyền tải thông điệp rằng: hãy luôn yêu thương mẹ, và cố gắng đừng để mẹ buồn, vì sau này chính ta sẽ là người phải hối hận.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hải Vân
3 tháng 12 2023 lúc 22:06

Nội dung chính :

 Sự vất vả của người mẹ dành cho đứa con

Bình luận (0)
DAI HUYNH
Xem chi tiết
Hquynh
26 tháng 12 2022 lúc 20:54

\(\dfrac{9^{15}.8^{11}}{3^{29}.16^8}=\dfrac{\left(3^2\right)^{15}.\left(2^3\right)^{11}}{3^{29}.\left(2^4\right)^8}=\dfrac{3^{30}.2^{33}}{3^{29}.2^{32}}\)

Ta lấy vễ trên chia vế dưới

\(=3.2=6\)

\(\dfrac{2^{11}.9^3}{3^5.16^2}=\dfrac{2^{11}.\left(3^2\right)^3}{3^5.\left(2^4\right)^2}=\dfrac{2^{11}.3^6}{3^5.2^8}\)

Ta lấy vế trên chia vế dưới

\(=2^3.3=24\)

Bình luận (0)
Sahara
26 tháng 12 2022 lúc 20:54

\(\dfrac{9^{15}.8^{11}}{3^{29}.16^8}=\dfrac{\left(3^2\right)^{15}.\left(2^3\right)^{11}}{3^{29}.\left(2^4\right)^8}=\dfrac{3^{30}.2^{33}}{3^{29}.3^{32}}=3.2=6\)
\(\dfrac{2^{11}.9^3}{3^5.16^2}=\dfrac{2^{11}.\left(3^2\right)^3}{3^5.\left(2^4\right)^2}=\dfrac{2^{11}.3^6}{3^5.2^8}=2^3.3=8.3=24\)

Bình luận (0)
Paoo Nqoccc
26 tháng 12 2022 lúc 20:54

\(\dfrac{9^{15}.8^{11}}{3^{29}.16^8}=\dfrac{3^{30}.2^{33}}{3^{29}.2^{32}}=3.2=6\)

\(\dfrac{2^{11}.9^3}{3^5.16^2}=\dfrac{2^{11}.3^6}{3^5.2^8}=2^3.3=8.3=24\)

Bình luận (0)
Gãy Cánh GST
Xem chi tiết

Thay x=1 vào pt ta được pt ẩn m: 1-2(m-1).1+m=0

<=> 1 - 2m + 2 + m = 0

<=> m=3

Thay m=3 vào pt đầu và được: x2 - 4x + 3 = 0

<=> x2 - x - 3x + 3 =0

<=> x(x-1) - 3(x-1)=0

<=> (x-3) (x-1)=0

<=> x-3=0 hoặc x-1=0

<=> x=3 hoặc x=1

Vậy: Khi x=1 thì m=3, nghiệm còn lại của pt là x=3

Bình luận (0)
Chi Nguyễn
Xem chi tiết
Nga Nguyen
18 tháng 4 2022 lúc 19:08

Lỗi ảnh r bn

Bình luận (2)
Nga Nguyen
18 tháng 4 2022 lúc 19:11

Cả 2 câu hả bn hay 1 câu

Bình luận (1)
Nga Nguyen
18 tháng 4 2022 lúc 19:16

Phần 1:

1 B

2 A

 

Bình luận (0)
Nhiên Võ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 4 2022 lúc 22:01

Câu 9: A

Câu 10: C

Câu 11: C

Câu 12: A

Câu 13; B

Câu 14: C

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
10 tháng 4 2022 lúc 22:42

 A

 C

C

 A

 B

C

Bình luận (0)
Nhiên Võ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 4 2022 lúc 22:02

Câu 8: A

Câu 7: B

Câu 6: B

Câu 5: A

Bình luận (0)
Nhiên Võ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2023 lúc 8:53

25B

24B

23B

21A
22C

Bình luận (0)