Những câu hỏi liên quan
Tomori Nao
Xem chi tiết
Herera Scobion
18 tháng 3 2022 lúc 9:00

Xét tam giácBCE= tam giác CBD (cạnh huyền -mgóc nhọn)

góc ABC = góc ACB ( cân tại A)

BC chung 

==> BD=CE

 

Bình luận (0)
Herera Scobion
18 tháng 3 2022 lúc 9:01

b) Tam giác BCE=tam giác CBD chứng minh ở câu a nên 

góc BCE = góc DBC

--> IBC cân tại I

Bình luận (0)
Vũ Lê Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 1 2022 lúc 22:01

a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có 

AB=AC

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔABD=ΔACE

Suy ra: BD=CE

b: Xét ΔAED có AE=AD

nên ΔAED cân tại A

c: Xét ΔEBI vuông tại E và ΔDCI vuông tại D có 

EB=DC

\(\widehat{EBI}=\widehat{DCI}\)

Do đó; ΔEBI=ΔDCI

Suy ra: IB=IC

Xét ΔAIB và ΔAIC có

AI chung

IB=IC

AB=AC

Do đó: ΔAIB=ΔAIC

Suy ra: \(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)

hay AI là tia phân giác của góc BAC

Bình luận (1)
Minh Doan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 6 2023 lúc 8:23

a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔACE vuông tại E có

AB=AC

góc BAD chung

=>ΔADB=ΔACE

b: Xét ΔIBC có góc IBC=góc ICB

nên ΔIBC cân tại I

Bình luận (0)
Nguyễn Mạnh Cường
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Cường
1 tháng 5 2018 lúc 16:01

ai lamf  

Bình luận (0)
Hazuimu
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
6 tháng 3 2022 lúc 21:01

undefined

Bình luận (0)
Hazuimu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 3 2022 lúc 23:05

a: BD=4cm

b: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có

AB=AC

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔABD=ΔACE

Suy ra:BD=CE

c: Xét ΔABC có 

BD là đường cao

CE là đường cao

BD cắt CE tại I

Do đó: I là trực tâm của ΔABC

Suy ra: AI\(\perp\)BC

=>AH vuông góc với BC tại H

mà ΔACB cân tại A

nên AH vuông góc với BC tại trung điểm của BC

Bình luận (0)
Hazuimu
6 tháng 3 2022 lúc 21:20

Xin lỗi nhưng em mới đến phần ôn tập tam giác là cùng ạ 

Bình luận (0)
Lê Thu Hà
Xem chi tiết
Tú Nguyễn
8 tháng 4 2017 lúc 5:48

Bạn tự vẽ hình

a Xét tam giác ABD và tam giác ACE có

góc BEC= góc CDB= 90 độ

AB=AC

AH chung

suy ra tam giác ABD= tam giác ACE(c.g.c)

b) Vì tam giác ABD= tam giác ACE( theo a)

 suy ra BD=CEhay BH=CH( 2canhj tương ứng)

Xét tam giác BHC có

BH= CH

suy ra tam giác BHC cân tại H

Bình luận (0)
Trịnh Thanh Mai
5 tháng 12 2018 lúc 15:53

mình có 1 tấm ảnh giống i hít ảnh đại diện của bạn luôn

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Hoàng
4 tháng 2 2020 lúc 12:52

Vẽ hộ mik cái hình đi bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lucy Heartfilia
Xem chi tiết
Long
23 tháng 4 2017 lúc 8:30

A) Xét tam giác BEC và tam giác CDB có :

            \(\widehat{BEC}\)=\(\widehat{CDB}\)=\(90^0\)

          \(BC\)chung

          \(\widehat{EBC}\)=\(\widehat{DCB}\)( giả thiết )

       \(\Rightarrow\Delta EBC=\Delta DCB\left(G-C-G\right)\)

       Vậy \(BD=CE\)   ( hai canh tương ứng )

B) Xét tam giác DHC và tam giác EHC có :

         \(\widehat{EBH}\)  =\(\widehat{DCH}\)( vì góc CDH=góc BEB ; góc EHB = góc DHC )

          EB=DC ( theo phần a )

         \(\widehat{HEB}\)=\(\widehat{CDH}\)=900

            \(\Rightarrow\)\(\Delta EHB=\Delta DHC\left(G-C-G\right)\)

       \(\Rightarrow BB=HC\)( HAI CẠNH TƯƠNG ỨNG )

\(\Rightarrow\Delta BHC\)cân ( định lí tam giác cân )

         C) Ta có : AB =AC ( giả thiêt )

     Vậy góc A cách đều hai mút B và C 

       Vậy AH là đường trung trực của BC

   d)Xét tam giác BDC và tam giác KDC có : 

 DK=DB ( GT )

     CD ( chung )

     suy ra tam giác BDC =tam giác KDC ( cạnh huyền - cạnh góc vuông )

    \(\Rightarrow\) \(\widehat{BCD}\)=\(\widehat{KCD}\)( HAI GÓC TƯƠNG ỨNG ) 

   Mà ta lai có góc EBC = góc BCD  theo giả thiết )

         \(\Rightarrow\)\(\widehat{EBC}\)=\(\widehat{EBC}\)

  chúc bạn hok giỏi 

Bình luận (1)
Sett
Xem chi tiết
Thám Tử THCS Nguyễn Hiếu
11 tháng 3 2020 lúc 10:25

a) Xét 2 tg vuông AEC và ADB có: AB = AC (vì tam giác ABC cân tại A)

góc A chung

Do đó tg AEC = tg ADB (ch - gn)

=> BD = CE (đpcm)

b) xét 2 tg vuông CEB và BDC có: góc CBE = góc BCD (tam giác ABC cân tại A)

CE = BD (Cmt)

do đó tg CEB = tg BDC (cgv - gnk)

=> góc ECB = góc DBC

=> tam giác BIC cân tại I (đpcm)

c) xét 2 tg AIC và AIB có: AC = AB (tam giác ABC cân tại A)

AI chung

BI = IC (tam giác BIC cân (Cmt))

DO đó tg AIC = tg AIB (c.c.c)

=> góc IAC = góc IAB => AI là tia pg của góc BAC (Đpcm)

d) Ta có: tg CEB = tg BDC (cmt) => CD = BE mà AB = AC => AE = AD => AED cân tại A

Mà AI là tia pg của góc EAD nên AI vuông với DE(1)

Ta lại có: Tam giác ABC cân tại A mà AI là tia pg của góc BAC nên AI vuông BC (2)

Từ (1) và (2) suy ra DE // BC (cùng vuông vs BC) (đpcm)

e) ko bt

F) cm vuông như câu d nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa