Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huyen Trang Phan Thi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 3 2021 lúc 22:01

Bài 4: 

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(50^0< 130^0\right)\)

nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

Huyen Trang Phan Thi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 4 2021 lúc 20:13

Bài 2:

a) Các phân số tối giản là \(\dfrac{-1}{3};\dfrac{3}{5}\)

b) Ư(12)={1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12}

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 4 2021 lúc 20:14

Bài 3:

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(70^0< 140^0\right)\)

nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

bntghg
Xem chi tiết
bntghg
9 tháng 4 2020 lúc 15:39

Trả lời giúp mik với. Mik đang cần gấp

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
9 tháng 4 2020 lúc 15:54

* Hiện tại ở OLM k vẽ được hình . Thông cảm nhé xD *

Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy và Oz

mà xOy < xOz ( 400 < 1300 ) 

=> Oy nằm giữa Ox và Oz

=> xOy + yOz = xOz

     400 + yOz = 1300

              yOz = 1300 - 400 = 900

Vì Ot và Ox cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oz

=> Oy cũng thuộc nửa mặt phằng bờ Oz

Trên nửa mặt phằng có bờ chứa tia Oz có hai tia Ot và Oy

mà zOt < zOy ( 600 < 900 ) 

=> Ot nằm giữa Oz và Oy

=> zOt + tOy = zOy

     600 + tOy = 900

     tOy = 90- 600 = 300

Ta có : xOy = 400 ; yOt = 300 ; zOt = 600

=> ( So sánh như nào thì tùy bạn nhé xD ) 

Khách vãng lai đã xóa
bntghg
9 tháng 4 2020 lúc 16:02

thanks. Cảm ơn bn nhiều

Khách vãng lai đã xóa
Ngân Trần
Xem chi tiết
trang nguyễn
10 tháng 3 2019 lúc 16:43

tự làm đi

Xem chi tiết
Đoàn Như Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
8 tháng 2 2018 lúc 16:32

1.

x O y z

\(\widehat{xOy}\) = 90o

\(\widehat{xOz}\) = 110o

a) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz vì \(\widehat{xOy}\) < \(\widehat{xOz}\) (90o < 110o)

2.

a) \(\dfrac{4}{-6}\)\(\dfrac{7}{4}\)

\(\dfrac{-4}{6}\)\(\dfrac{7}{4}\) MSC: 12

\(\dfrac{-4}{6}\) = \(\dfrac{-8}{12}\)

\(\dfrac{7}{4}\) = \(\dfrac{21}{12}\)

b) \(\dfrac{3}{5}\)\(\dfrac{-2}{4}\) MSC: 20

\(\dfrac{3}{5}\) = \(\dfrac{12}{20}\)

\(\dfrac{-2}{4}\) = \(\dfrac{-10}{20}\)

c) \(\dfrac{7}{2}\) = \(\dfrac{2}{3}\) MSC: 6

\(\dfrac{7}{2}\) = \(\dfrac{21}{6}\)

\(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{4}{6}\)

Bùi Thanh Mai
Xem chi tiết
Lê Kim Ngân
1 tháng 5 2018 lúc 13:06

- Đề ôn thi hả bạn ? -.-

Nguyễn Thanh Tâm
Xem chi tiết
Le Thi Hai Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Xuân Hà
21 tháng 4 2019 lúc 9:48

1)

a) x - 4/3 = 2 1/3                            b) 4/7 - 1/7x =13/14

x - 4/3 = 7/3                                   1/7x       = 4/7 - 13/14

x         = 7/3 + 4/3                          1/7x       = 8/14 - 13/14

x         = 11/3                                  1/7x       = -5/14

Vậy x = 11/3                                     Vậy x = -5/14

\(\frac{4}{7}-\frac{1}{7}x=\frac{13}{14}\)

\(\frac{4}{7}-\frac{1}{7}x=\frac{13}{14}+\frac{4}{7}=\frac{13}{14}+\frac{8}{14}\)

          \(\frac{1}{7}x=\frac{21}{14}\)

               \(x=\frac{21}{14}:\frac{1}{7}=\frac{21}{14}\times\frac{7}{1}\)

               \(x=\frac{147}{14}\)