Cho đa thức: P(x)=-2x³+3x²+4x+6 Q(x)=-2x³+2x²+4x+15 a)tính P(x)+Q(x) b) tìm x sao cho P(x)=Q(x)
Cho 2 đa thức p(x)=4x^3+2x-3+2x-2x^2-1 và q(x)=6x^3-3x+5-2x+3x^2.
a. Tìm bậc của p(x) và q(x)
b. Tìm đa thức m(x) sao cho m(x)=p(x)+q(x)
a, \(P\left(x\right)=4x^3+2x-3+2x-2x^2-1\\ =4x^3-2x^2+\left(2x+2x\right)+\left(-3-1\right)\\ =4x^3-2x^2+4x-4\)
Bậc của P(x) là 3
\(Q\left(x\right)=6x^3-3x+5-2x+3x^2\\ =6x^3+3x^2+\left(-3x-2x\right)+5\\ =6x^3+3x^2-5x+5\)
Bậc của Q(x) là 3
b, \(M\left(x\right)=P\left(x\right)+Q\left(x\right)=4x^3-2x^2+4x-4+6x^3+3x^2-5x+5\\ =\left(4x^3+6x^3\right)+\left(-2x^2+3x^2\right)+\left(4x-5x\right)+\left(-4+5\right)\\ =10x^3+x^2-x+1\)
Cho đa thức
M(x)=-2x^4-3x^2-7x-2
N(x)=3x^2+4x-5+2x^4
a) Tính P(x)=M(x)+N(x) rồi tìm nghiệm của đa thức P(x)
b) Tìm đa thức Q(x) sao cho Q(x)+M(x)=N(x)
a: \(M\left(x\right)=-2x^4-3x^2-7x-2\)
\(N\left(x\right)=2x^4+3x^2+4x-5\)
\(P\left(x\right)=M\left(x\right)+N\left(x\right)=-3x-7\)
Đặt P(x)=0
=>-3x-7=0
hay x=-7/3
b: Q(x)=N(x)-M(x)
\(=2x^4+3x^2+4x+5+2x^4+3x^2+7x+2\)
\(=4x^4+6x^2+11x+7\)
`a)P(x)=M(x)+N(x)`
`=-2x^4-3x^2-7x-2+3x^2+4x-5+2x^4`
`=-3x-7`
Cho `P(x)=0`
`=>-3x-7=0`
`=>-3x=7`
`=>x=-7/3`
________________________________________________________
`b)Q(x)+M(x)=N(x)`
`=>Q(x)=N(x)-M(x)`
`=>Q(x)=3x^2+4x-5+2x^4+2x^4+3x^2+7x+2`
`=>Q(x)=4x^4+6x^2+11x-3`
Đề: cho hai đa thức sau: P(x)= 5x⁵+3x-4x⁴-2x²+6+4x² ; Q(x)= 2x⁴-x+3x²-2x³+1/4-x⁵ . a) Sắp xếp các hạng theo lũy thừa giảm dần của biến. b) Tính P(x) + Q(x)
a: \(P\left(x\right)=5x^5-4x^4+2x^2+3x+6\)
\(Q\left(x\right)=-x^5+2x^4-2x^3+3x^2+x+\dfrac{1}{4}\)
b: \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=4x^5-2x^4-2x^3+5x^2+4x+\dfrac{25}{4}\)
Bài 3: Cho các đa thức
P(x)= \(3x^5+5x-4x^4-2x^3+6+4x^2\)
Q(x)= \(4x^4-x+3x^2-2x^3-7-x^5\)
a) Sắp xếp các hạng tử của đa thức theo luỹ thừa giảm của biến
b) Tính P(x)+Q(x) và P(x)-Q(x)
Cho hai đa thức P(x)= 2x^3-2x+x^2+3x+2
Q(x)=4x^3-3x^2-3x+4x-3x^3+4x^2+1
a) Rút gọn P(x),Q(x)
b)Tính P(x)+Q(x)
a) \(P_{\left(x\right)}=2x^3-2x+x^2+3x+2\)
\(P_{\left(x\right)}=2x^3+x^2+x+2\)
\(Q_{\left(x\right)}=4x^3-3x^2-3x+4x-3x^3+4x^2+1\)
\(Q_{\left(x\right)}=x^3+x^2+x+1\)
b) \(P_{\left(x\right)}+Q_{\left(x\right)}=\left(2x^3+x^2+x+2\right)+\left(x^3+x^2++x+1\right)\)
\(=3x^3+2x^2+2x+3\)
Cho hai đa thức : P(x) = x^3-2x^2+x-2 Q(x) = 2x^3 - 4x^2+ 3x – 56
a) Tính P(x) - Q(x) b) Chứng tỏ rằng x=2 là nghiệm của cả hai đa thức P(x) và Q(x)
` P(x) = x^3-2x^2+x-2`
`Q(x) = 2x^3 - 4x^2+ 3x – 56`
a) `P(x) -Q(x)`
`= x^3-2x^2+x-2 - 2x^3 +4x^2 -3x +56`
`=(x^3-2x^3) +(4x^2-2x^2) +(x-3x) +(-2+56)`
`= -x^2 +2x^2 -2x +54`
b) Thay `x=2` vào `P(x)` ta đc
`P(2) = 2^3 -2*2^2 +2-2`
`= 8-8+2-2 =0`
Vậy chứng tỏ `x=2` là nghiệm của đa thức `P(x)`
Thay `x=2` vào `Q(x)` ta đc
`Q(2) = 2*2^3 -4*2^2 +3*2-56`
`=16 -16+6-56`
`= -50`
Vậy chứng tỏ `x=2` là ko nghiệm của đa thức `Q(x)`
Bài 2 Cho các đa thức : P(x)= 15- 4x mũ 3+ 3x bình +2x - x mũ 3 - 10
Q(x)= 5+4x mũ 3 +6x bình-5x- 9x mũ 3+7x
a) Thu gọn mỗi đa thức trên
b)Tính giá trị của đa thức P(x)+Q(x) tại x=1 phần 2
c)Tìm x để Q(x)-P(x)=6
a: \(P\left(x\right)=-5x^3+3x^2+2x+5\)
\(Q\left(x\right)=-5x^3+6x^2+x+5\)
b: \(H\left(x\right)=Q\left(x\right)+P\left(x\right)=-10x^3+9x^2+3x+10\)
Khi x=1/2 thì \(H\left(x\right)=-10\cdot\dfrac{1}{8}+\dfrac{9}{4}+\dfrac{3}{2}+10=\dfrac{25}{2}\)
Câu 2 (2,0 điêm): 1) Tính giá trị của đơn thức M tại x=1; y =-1 .Biết M = (2xy).xy 1 2) Cho hai đa thức: P(x)=3x-4x* – 2x° +4x² – 6 và Q(x)= 2x* –x-2x' + 4 a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa P(x);Q(x) thức theo lũy thừa giảm dần của biến. b) Tìm đa thức A(x)=Q(x)-P(x).
Cho hai đa thức: P(x) = x ^ 3 + 2x ^ 2 - 3x + 2020 Q(x) = 2x ^ 3 - 3x ^ 2 + 4x + 2021 a) Tính P(x) + O(x) b) Tính đa thức K(x) = O(x) - P(x)
a)
P(x) + O(x) = \(\left(x^3+2x^2-3x+2020\right)+\left(2x^3-3x^2+4x+2021\right)\)
P(x) + O(x) = \(3x^3-x^2+x+4041\)
b)
P(x) - O(x) = \(x^3+2x^2-3x+2020-2x^3+3x^2-4x-2021\)
P(x) - O(x) = \(-x^3+5x^2-7x-1\)