Kim Huyền
Xem chi tiết
Đông Hải
19 tháng 11 2021 lúc 20:02

B

Bình luận (0)
Long Sơn
19 tháng 11 2021 lúc 20:02

B

Bình luận (0)
sky12
19 tháng 11 2021 lúc 20:04

Câu 14: Nhìn chung từ năm 1989 đến năm 2003, cơ
cấu sử dụng lao động theo ngành ở nước ta đã
chuyển theo hướng tích cực, biểu hiện ở:

A. Số lượng lao động nông nghiệp tăng
B. Tỉ lệ lao động trong ba ngành đều tăng
C. Giảm tỉ lệ lao động nông nghiệp, tăng tỉ lệ trong lao
động công nghiệp – xây dựng và dịch vụ.

D. Tăng tỉ trọng trong công nghiệp, giảm tỉ lệ trong lao
động nông nghiệp và dịch vụ.

Bình luận (0)
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Hquynh
12 tháng 8 2021 lúc 19:34

A nha

Bình luận (0)

giảm tỉ trọng lao độngk ở khu vực nông - lâm - ngư nghiệp.

Bình luận (0)
Huy Phạm
13 tháng 8 2021 lúc 7:41

A

Bình luận (0)
Cảnh
Xem chi tiết
︵✰Ah
14 tháng 11 2021 lúc 15:33

A

Bình luận (0)
Đông Hải
14 tháng 11 2021 lúc 15:47

A

Bình luận (0)
Thy Khánh
10 tháng 3 2022 lúc 20:45

A. Nông, lâm, ngư nghiệp
- Năm 1990 ngành nông, lâm, ngư nghiệp đạt tỉ trọng 39%; đến năm 2004 giảm xuống còn 22% ( tham khảo chi tiếtở bảng 26/sgkT101)

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
7 tháng 12 2018 lúc 12:51

- Sự thay đổi cơ cấu lao động theo thành thị và nông thôn: tỉ trọng lao động ở thành thị có xu hướng tăng, tỉ trọng lao động ở nông thôn giảm.

- Nguyên nhân: do tác động của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

- Hậu quả của quá trình đô thị hóa:

+ Khó khăn trong giải quyết việc làm.

+ Ô nhiễm môi trường, nảy sinh nhiều vấn đề an ninh, trật tự xã hội.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Phan Huỳnh Nhật Anh
26 tháng 1 2016 lúc 13:20

a) Chứng minh rằng nguồn lao động của nước ta phân bố không đều giữa khu vực nông thôn với khu vực thành thị : Lao động ở nông thôn nhiều hơn 3 lần so với lao động ở thành thị (tương ứng là 75% và 25% lao động của cả nước, năm 2005).

b) Phân tích tác động tích cực của đô thị hoá :
- Tác động mạnh tới quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

- Ảnh hưởng lớn đến sự phát triển kinh tế của các vùng trong nước (khu vực đô thị đóng góp 70,4% GDP, 84% GDP công nghiệp - xây dựng, 87% GDP dịch vụ và 80% ngân sách cả nước, năm 2005).

- Các thành phố, thị xã là thị trường tiêu thụ lớn ; lực lượng lao động đông và có trình độ, cơ sở vật chất - kĩ thuật hiện đại, có sức hút đối với đầu tư trong và ngoài nước, tạo động lực cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế.

Bình luận (0)
tamanh nguyen
Xem chi tiết
Thu Hằng
30 tháng 11 2021 lúc 21:30

Dân nông thôn đổ xô ra thành thị tìm việc làm

 

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
21 tháng 8 2017 lúc 10:35

Đáp án B

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
27 tháng 5 2019 lúc 10:06

Đáp án D

Tỉ lệ thời gian lao động được sử dụng ở nông thôn nước ta ngày càng tăng nhờ việc đa đạng hoá cơ cấu kinh tế ở nông thôn góp phần tạo thêm nhiều việc làm cho người dân (Phát triển thêm các ngành tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ).

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
8 tháng 2 2017 lúc 16:52

Đáp án: D

Giải thích: Tỉ lệ thời gian lao động được sử dụng ở nông thôn nước ta ngày càng tăng nhờ:việc đa dạng hoá cơ cấu kinh tế ở nông thôn, đặc biệt là chú trọng các ngành/nghề truyền thống,…

Bình luận (0)