Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
anhquan2008
Xem chi tiết
D-low_Beatbox
10 tháng 2 2021 lúc 19:53

Gọi O là giao điểm của AC, BD, Kẻ BF ⊥ CD, Kẻ BE // AC

Xét ΔABD và ΔBAC có:

AD=BC (htc ABCD)

AB chung 

góc DAB = góc ABC (htc ABCD)

⇒ △ABD=△BAC (c-g-c)

⇒ góc BAC = góc BAD = 45 độ

⇒ ΔOAB vuông cân tại O hay AC ⊥ BD ⇒ BE ⊥ BD ⇒ ΔBED vuông ở B

Tứ giác ABEC: BE // AC, AB // CE nên là hbh

⇒ BE = AC = BD = 7cm, AB = CE

ΔABD và ΔBCE có đường cao ứng với 2 đáy AB, CE bằng nhau cùng bằng BF, lại có AB = CE nên SABD = SBCE 

⇒ SABCD = SBDE = \(\dfrac{BD.BE}{2}\) = \(\dfrac{7.7}{2}\) = \(\dfrac{49}{2}\)= 24,5 cm

Vậy ...undefined

 

 

 

 

 

 
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 12 2018 lúc 10:54

Gợi ý: Kẻ AH ^ CD tại H, kẻ BK ^ CD tại K

Tính được SABCD = 180cm2

Nguyễn Anh Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2021 lúc 0:14

Bài 8:

a: Xét ΔDBC có 

E là trung điểm của BD

M là trung điểm của BC

Do đó: EM là đường trung bình của ΔDBC

Suy ra: EM//DC

b: Xét ΔAEM có

D là trung điểm của AE

DI//EM

Do đó: I là trung điểm của AM

Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2021 lúc 0:16

Bài 5: 

Xét ΔABC có 

\(\dfrac{AE}{EB}=\dfrac{AD}{DC}\left(=1\right)\)

Do đó: DE//BC

Xét tứ giác BEDC có DE//BC

nên BEDC là hình thang

mà \(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

nên BEDC là hình thang cân

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 4 2018 lúc 16:29

Kẻ BH ^ CD tại H Þ BH = B C 2  = 4cm.

Tính được SABCD = 22cm2

hello lala
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Vũ
29 tháng 6 2019 lúc 20:33

A B C D 6cm 20cm H

Chu vi hình thang ABCD là:

\(P=\frac{1}{2}\left(AB+CD\right).BH\)

\(76=\frac{1}{2}\left(6+10\right).BH\)

\(76=8.BH\)

\(BH=9.5\left(cm\right)\)

Phạm Nguyễn Ngọc Mai
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 1 2020 lúc 14:47

a) Chứng minh

DADH = DBCK (ch-gnh)

Þ DH = CK

Vận dụng nhận xét hình thang ABKH (AB//KH) có AH//BK Þ AB = HK

b) Vậy D H = C D − A B 2  

c) DH = 4cm, AH = 3cm; SABCD = 30cm2

-Nhân -
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 1 2023 lúc 20:15

6B

4A

5C

3A

2B

1B

cjcvjcfv
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
Kaito Kid
31 tháng 3 2022 lúc 17:37

a)Theo định lý Pytago ta có

HC2=BC2-BH2

HC2=152-122

HC2=81

HC=9 (cm)

b)DC=DH+HC=16+9=25

Áp dụng định lý Pytago đảo ta có

DC2=BD2+BC2

252=202+152

625=625

=>Tam giác BCD vuông tại D

=>BD vuông góc BC