Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 6 2019 lúc 15:51

Đáp án: D

Giải thích:

Thời kì 1973 – 1975, Mĩ gần như đã rút toàn bộ quân đội về nước miền Bắc không phải chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của Mĩ nữa mà ra sức khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế - văn hóa và tiếp tục chi viện cho chiến trường miền Nam và làm nghĩa vụ quốc tế với Lào, Cam-pu-chia.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
24 tháng 2 2019 lúc 2:34

Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
4 tháng 12 2017 lúc 15:53

Chọn D

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
3 tháng 11 2017 lúc 11:34

Đáp án: C

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 2 2017 lúc 17:01

Chọn đáp án C

Năm 1973, Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pari công nhận độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam; rút hết quân về nước. Như vậy, ở nước ta không còn bóng dáng quân Mĩ, quân ngụy co cụm lại ở miền Nam, không dám tấn công ra miền Bắc. Như vậy, so với giai đoạn trước, gia đoạn 1973 - 1975, miền Bắc không phải làm nhiệm vụ chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của Mĩ. Những nhiệm vụ khác về cơ bản vẫn giống với giai đoạn trước.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
21 tháng 5 2017 lúc 14:12

Đáp án C

Năm 1973, Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pari công nhận độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam; rút hết quân về nước. Như vậy, ở nước ta không còn bóng dáng quân Mĩ, quân ngụy co cụm lại ở miền Nam, không dám tấn công ra miền Bắc. Như vậy, so với giai đoạn trước, gia đoạn 1973 - 1975, miền Bắc không phải làm nhiệm vụ chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của Mĩ. Những nhiệm vụ khác về cơ bản vẫn giống với giai đoạn trước.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
27 tháng 8 2018 lúc 6:35

Đáp án C

Năm 1973, Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pari công nhận độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam; rút hết quân về nước. Như vậy, ở nước ta không còn bóng dáng quân Mĩ, quân ngụy co cụm lại ở miền Nam, không dám tấn công ra miền Bắc. Như vậy, so với giai đoạn trước, gia đoạn 1973 - 1975, miền Bắc không phải làm nhiệm vụ chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của Mĩ. Những nhiệm vụ khác về cơ bản vẫn giống với giai đoạn trước.

Bình luận (0)
Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
19 tháng 2 2021 lúc 21:19

Kết quả:

* Khắc phục hậu quả chiến tranh:

- Cuối tháng 6 - 1973, miền Bắc căn bản hoàn thành việc tháo gỡ thủy lôi, bom mìn do Mĩ thả trên biển, trên sông, bảo đảm đi lại bình thường.

* Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội:

- Sau hai năm (1973 - 1974), về cơ bản miền Bắc khôi phục xong các cơ sở kinh tế, hệ thống thủy nông, các công trình văn hóa, giáo dục, y tế,…

- Kinh tế có bước phát triển: Năm 1964 và năm 1971, là hai năm đạt mức cao nhất trong 20 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.

- Đời sống nhân dân được ổn định.

* Tiếp tục chi viện cho tiền tuyến miền Nam:

- Trong hai năm 1973 – 1974, miền Bắc đưa vào chiến trường gần 20 vạn bộ đội, hàng vạn thanh niên xung phong, cán bộ chuyên môn, nhân viên kỹ thuật.

- Hàng tấn vũ khí, đạn dược, quân trang, quân dụng, xăng dầu, thuốc men, lương thực, thực phẩm,… 

=> Ý nghĩa: miền Bắc đã căn bản khôi phục hậu quả chiến tranh, ổn định đời sống nhân dân, tiếp tục chi viện cho tiền tuyến miền Nam. Tạo tiền đề hoàn thành nhiệm vụ giải phóng đất nước, toàn vẹn lãnh thổ, đưa cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội.

Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/neu-ket-qua-va-y-nghia-cua-tung-nhiem-vu-ma-c84a14012.html#ixzz6mvXSSYXZ

Bình luận (0)
Trần Mạnh
19 tháng 2 2021 lúc 21:20
Kết quả trong hai năm 1973 - 1974:Miền Bắc cơ bản khôi phục mọi mặt, kinh tế có bước phát triển. Đến cuối năm 1974, sản xuất công nông nghiệp trên một số mặt đã đạt và vượt mức năm 1964 và 1971, đời sống nhân dân ổn định.Đưa vào chiến trường 20 vạn bộ đội. Đột xuất trong hai tháng đầu năm 1975, miền Bắc đưa vào Nam 57.000 bộ đội cùng khối lượng vật chất - kỹ thuật khổng lồ, đáp ứng đầy đủ và kịp thời nhu cầu to lớn và cấp bách của cuộc Tổng tiến công chiến lược.Ý nghĩa: Sự chi viện của miền Bắc có ý nghĩa rất quan trọng đối với miền Nam. Là một hậu phương vững chắc để miền Nam anh dũng chiến đấu đánh đuổi đế quốc Mĩ.
Bình luận (0)
Lưu Quang Trường
19 tháng 2 2021 lúc 21:21

Nhiệm vụ của miền Bắc:

Sau Hiệp định Pa-ri 1973, thay đổi so sánh lực lượng ở miền Nam có lợi cho cách mạng. Miền Bắc trở lại hòa bình, vừa tiến hành khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội, vừa tiếp tục chi viện cho tiền tuyến miền Nam.

Kết quả trong hai năm 1973 - 1974:Miền Bắc cơ bản khôi phục mọi mặt, kinh tế có bước phát triển. Đến cuối năm 1974, sản xuất công nông nghiệp trên một số mặt đã đạt và vượt mức năm 1964 và 1971, đời sống nhân dân ổn định.Đưa vào chiến trường 20 vạn bộ đội. Đột xuất trong hai tháng đầu năm 1975, miền Bắc đưa vào Nam 57.000 bộ đội cùng khối lượng vật chất - kỹ thuật khổng lồ, đáp ứng đầy đủ và kịp thời nhu cầu to lớn và cấp bách của cuộc Tổng tiến công chiến lược.Ý nghĩa: Sự chi viện của miền Bắc có ý nghĩa rất quan trọng đối với miền Nam. Là một hậu phương vững chắc để miền Nam anh dũng chiến đấu đánh đuổi đế quốc Mĩ.
Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
17 tháng 3 2018 lúc 3:48

Đáp án: C

Giải thích:

(SGK – trang 155)

Bình luận (0)