ý nghĩa của làng nghề truyền thống đối với việc phát triển kinh tế của Hà Nội
Giải hộ mik :
Nêu ý nghĩa và tầm quan trọng của việc phát triển làng nghề truyền thống địa phương .
Tham khảo
- Tạo cơ hội giao lưu văn hóa bản địa và văn hóa của khách du lịch nước ngoài. - Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nông thôn, chuyển dịch lao động nông nghiệp sang lĩnh vực dịch vụ. - Kích thích phát triển cơ sở hạ tầng thông qua hoạt động du lịch. - Bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống quý báu của làng nghề.
Trước tình trạng nhiều làng nghề đang bị mai một, những người trẻ tuổi - là tương lai của đất nước, nắm trong tay vận mệnh dân tộc càng cần phải có trách nhiệm trong việc gìn giữ và phát huy những nét đẹp truyền thống đó.
Mỗi người cần phải trang bị một thái độ trân trọng, tích cực tìm hiểu về những làng nghề truyền thống, đồng thời, thay vì sử dụng nhiều vật dụng hiện đại không cần thiết, người trẻ có thể sử dụng chính những sản phẩm thủ công của người lao động nước ta. Bên cạnh đó, tuyên truyền và giới thiệu những sản phẩm truyền thống của dân tộc đến bạn bè quốc tế cũng là một việc làm có ý nghĩa (...)
Ý nghĩa của các việc làm để giữ gìn nghề truyền thống: *
A. Định hướng nghề nghiệp cho HS, đồng thời góp phần phân luồng HS cũng như phát triển nghề truyền thống.
B. Giúp hồi sinh cho các làng nghề truyền thống, tạo ra những thay đổi, thích ứng phù hợp nhằm đáp ứng được yêu cầu của thị trường trong nước và quốc tế.
C. Đảm bảo thu nhập, tương lai cho người lao động và làng nghề.
D. Tất cả các ý còn lại.
Câu 1: Trình bày ý nghĩa của ẩm thực
Câu 2: Những giá trị to lớn mà các làng nghề truyền thống đem lại cho chúng ta là gì?
Câu 3: Kể tên các làng nghề truyền thống của Hà Nội
Sự phát triển văn hoá ẩm thực Hà Nội có ý nghĩa như thế nào đối với văn hoá, kinh tế đất nước?
đánh giá ý nghĩa của việc phát triển kinh tế đối với sự phát triển chung của đất nước thế kỉ X-XV
tham khảo
Để phát triển nông nghiệp, nhà nước và nhân dân Đại Việt đã:
– Ra sức khai phá đất hoang, mở rộng ruộng đồng, nhiều xóm làng mới được thành lập.
– Quan tâm đến thủy lợi.
– Đặt phép quân điền chia ruộng công ở các làng xã.
– Quan tâm đến việc bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp.
– Ngoài việc trồng lúa nhân dân còn trồng các cây lương thực khác.
giúp mik với
Nối các việc làm để giữ gìn các nghề truyền thống với ý nghĩa của chúng
1. Trang bị thêm cơ sở vật chất, máy móc hiện đại khi làm nghề truyền thống. |
| A. Định hướng nghề nghiệp cho HS, đồng thời góp phần phân luồng HS cũng như phát triển nghề truyền thống. |
2. Cập nhật yếu tố hiện đại, quy trình chuẩn trong đào tạo nguồn nhân lực tham gia lao động các nghề truyển thống. | B. Giúp hồi sinh cho các làng nghề truyền thống, tạo ra những thay đổi, thích ứng phù hợp nhằm đáp ứng được yêu cầu của thị trường trong nước và quốc tế. | |
3. Quảng bá du lịch gắn với các làng nghề. | C. Đảm bảo thu nhập, tương lai cho người lao động và làng nghề. | |
4. Giới thiệu sản phẩm truyển thống ra nhiều nước trên thế giới. | D. Tạo cơ hội cho các làng nghề sản xuất đồ thủ công, mĩ nghệ, đồ dùng trang trí, gia dụng đáp ứng nhu cầu của xã hội, trang trí, làm đẹp. | |
5. Khuyến khích cộng đồng trong nước sử dụng sản phẩm nghề truyền thống. | E. Tăng khả năng đáp ứng nhu cẩu của thị trường lao động. | |
6. Hướng nghiệp cho HS phổ thông về nghề truyền thống. | F. Nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng yêu cầu của xã hội cho các làng nghề. |
Câu 1. Nêu khái niệm làng nghề và kể tên 5 làng nghề truyền thống ở Hà Nội.
Câu 2. Nêu thuận lợi và khó khăn của làng nghề ở Hà Nội.
Câu 1:
- Khái niệm làng nghề:
+ Làng nghề là một đơn vị hành chính cổ xưa mà cũng có nghĩa là một nơi quần cư đông người, sinh hoạt có tổ chức, có kỷ cương tập quán riêng theo nghĩa rộng.
+ Làng nghề không những là một làng sống chuyên nghề mà cũng có hàm ý là những người cùng nghề sống hợp quần thể để phát triển công ăn việc làm.
- 5 làng nghề truyền thống ở Hà Nội:
+ Làng gốm Bát Tràng
+ Làng lụa Vạn Phúc
+ Làng chuồn chuồn tre Thạch Xá
+ Làng nón Chuông – Chương Mỹ
+ Làng tương bần Yên Nhân
Câu 1:
- Khái niệm làng nghề:
+ Làng nghề là một đơn vị hành chính cổ xưa mà cũng có nghĩa là một nơi quần cư đông người, sinh hoạt có tổ chức, có kỷ cương tập quán riêng theo nghĩa rộng.
+ Làng nghề không những là một làng sống chuyên nghề mà cũng có hàm ý là những người cùng nghề sống hợp quần thể để phát triển công ăn việc làm.
- 5 làng nghề truyền thống ở Hà Nội:
+ Làng gốm Bát Tràng
+ Làng lụa Vạn Phúc
+ Làng chuồn chuồn tre Thạch Xá
+ Làng nón Chuông – Chương Mỹ
+ Làng tương bần Yên Nhân
Câu 2:
`Khó` `khăn:`
`→` Các sản phẩm từ nghề truyền thống chịu sự tác động của nền kinh tế thị trường và gặp nhiều khó khăn trong tiêu thụ, dẫn đến nguy cơ mai một.
`Thuận` `lợi:`
`→` Một số hộ gia đình vẫn giữ được truyền thống làm nghề và vẫn phát triển mạnh mẽ đễn ngày nay.
Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân?
A. Giúp có việc làm và tạo thu nhập ổn định
B. Nâng cao chất lượng cuộc sống
C. Gia tăng phúc lợi xã hội
D. Phát triển toàn diện bản thân
Gia tăng phúc lợi xã hội là ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với xã hội.
Đáp án cần chọn là: C
Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với xã hội?
A. Giảm bớt đói nghèo
B. Tạo điều kiện củng cố an ninh quốc phòng
C. Tạo tiền đề vật chất phát triển văn hóa, giáo dục, y tế
D. Tạo tiền đề thực hiện tốt các chức năng của gia đình
Kinh tế tạo tiền đề để thực hiện tốt các chức năng của gia đình là ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với gia đình.
Đáp án cần chọn là: D