Những câu hỏi liên quan
YẾN  NGUYỄN
Xem chi tiết
Trúc Giang
1 tháng 5 2021 lúc 15:38

Để hạn chế sự bay hơi nước.

Bình luận (0)
Mun Tân Yên
1 tháng 5 2021 lúc 19:30

Cây rụng lá vào mùa nắng để hạn chế sự bay hơi nước.

Bình luận (0)
Wendy Kisaki
3 tháng 9 2021 lúc 21:17

Vào trời nắng một số cây rụng lá vì một số lý do sau:
Cây hút nước  qua rễ cây và lá vì lá có chứa khí khổng nên lá cũng có thể hút nước nên chúng ta thường thấy các cô chú làm vườn vẫn thi thoảng tưới vào lá để cây hấp thụ nước nhanh hơn. Cũng chính vì lá cây có khả năng hút nước nên nếu trời quá nắng cây sẽ bị cạn nước nên một số cây đặc biệt buộc phải rụng lá để bảo vệ nó khỏi việc héo và chết. Thậm chí, nếu cây không tự rụng lá, nắng nóng sẽ làm lá héo dần và cây sẽ chết sau đó.

Bình luận (0)
Maily
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
23 tháng 4 2023 lúc 22:58

- Mùa đông là mùa lạnh và khô, để chống lại sự khô hạn và lạnh giá, nhiều loài thực vật sẽ rụng lá để giảm lượng nước cần thiết cho cây.

- Động vật ngủ đông cũng là để tiết kiệm năng lượng, vì trong mùa đông thức ăn khó kiếm hơn và nhiệt độ khắc nghiệt với chúng.

- Các loài thực vật sống ở sa mạc lại phải đối phó với đất cằn cỗi và khô hạn. Thân cây thường mọc nước để đảm bảo việc hấp thu đủ nước cho cây. Lá biến thành gai là để giảm sự thoát hơi nước.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Thủy
Trọng Nguyễn
Xem chi tiết
Di Di
1 tháng 11 2023 lúc 21:59

Bài `13`

\(a,\sqrt{27}+\sqrt{48}-\sqrt{108}-\sqrt{12}\\ =\sqrt{9\cdot3}+\sqrt{16\cdot3}-\sqrt{36\cdot3}-\sqrt{4\cdot3}\\ =3\sqrt{3}+4\sqrt{3}-6\sqrt{3}-2\sqrt{3}\\ =\left(3+4-6-2\right)\sqrt{3}\\ =-\sqrt{3}\\ b,\left(\sqrt{28}+\sqrt{12}-\sqrt{7}\right)\cdot\sqrt{7}+\sqrt{84}\\ =\left(\sqrt{4\cdot7}+\sqrt{4\cdot3}-\sqrt{7}\right)\cdot\sqrt{7}+\sqrt{4\cdot21}\\ =\left(2\sqrt{7}+2\sqrt{3}-\sqrt{7}\right)\cdot\sqrt{7}+2\sqrt{21}\\ =2\cdot7+2\sqrt{21}-7+2\sqrt{21}\\ =14+2\sqrt{21}-7+2\sqrt{21}\\ =7+4\sqrt{21}\)

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 11 2023 lúc 0:13

17:
ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x>=0\\x< >4\end{matrix}\right.\)

Để A là số nguyên thì \(\sqrt{x}-1⋮\sqrt{x}-2\)

=>\(\sqrt{x}-2+1⋮\sqrt{x}-2\)

=>\(\sqrt{x}-2\in\left\{1;-1\right\}\)

=>\(\sqrt{x}\in\left\{3;1\right\}\)

=>\(x\in\left\{9;1\right\}\)

16:

a: BC=BH+CH

=9+16

=25(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH^2=HB\cdot HC\)

=>\(AH=\sqrt{9\cdot16}=12\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=\sqrt{9\cdot25}=15\left(cm\right)\\AC=\sqrt{16\cdot25}=20\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

b: M là trung điểm của AC

=>AM=AC/2=10(cm)

Xét ΔAMB vuông tại A có

\(tanAMB=\dfrac{AB}{AM}=\dfrac{15}{10}=\dfrac{3}{2}\)

nên \(\widehat{AMB}\simeq56^0\)

Bình luận (0)
Nguyễn Phương
Xem chi tiết
thien pham
28 tháng 2 2022 lúc 19:50

a Khi kích thích vào dây thần kinh đến bắp cơ hoặc kích thích trực tiếp vào bắp cơ làm cơ co. Đó là phản xạ. Vì khi kích thích trực tiếp vào bắp cơ (bắp cơ lúc này là cơ quan thụ cảm) => cơ tiếp nhận kích thích của môi trường sẽ phát xung thần kinh theo dây hướng tâm về trung ương thần kinh, từ trung ương phát đi thần kinh theo dây li tâm đến cơ quan phản ứng => xuât hiện phản xạ.
b chịu

Bình luận (1)
thien pham
28 tháng 2 2022 lúc 19:51

b Đái dầm là một rối loạn bài tiết nước tiểu không theo ý muốn xảy ra khi ngủ (có thể bị khi ngủ đêm hoặc ngủ ngày) nên ko phải phản xạ

Bình luận (0)
Huỳnh Kiên
28 tháng 2 2022 lúc 19:54

a) Hiện tượng " khi kích thích vào dây thần kinh tới cơ làm cơ co " không phải là phản xạ vì nó thiếu 3 yếu tố của một cung phản xạ: cơ quan cảm thụ, nơron hướng tâm và nơron trung gian

b) Hiện tượng " Em bé đái dầm " là một phản xạ vì khi bàng quan ( bóng đái ) đầy nước tiểu sẽ kích thích cơ quan cảm thụ, tạo ra xung thần kinh trung ương ở tủy sống, trung ương thần kinh sẽ phát lệnh theo dây li tâm tới cơ quan phản ứng là cơ vòng ở bóng đái, cơ mở ra, nước tiểu chảy ra ngoài một cách tự nhiên ( đái dầm )

Bình luận (0)
Hà Thu
Xem chi tiết

a: Xét ΔMQP có

H,I lần lượt là trung điểm của MQ,MP

=>HI là đường trung bình của ΔMQP

=>HI//QP và HI=QP/2

Xét ΔPMN có

I,K lần lượt là trung điểm của PM,PN

=>IK là đường trung bình của ΔPMN

=>IK//MN và \(IK=\dfrac{MN}{2}\)

b: H,I,K thẳng hàng 

mà HI//PQ và IK//MN

nên HI//MN

Ta có: HI//MN

HI//PQ

Do đó: MN//PQ

Bình luận (0)
lê thị khánh vân
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Việt Hương
24 tháng 4 2018 lúc 20:22

muốn tính gì bạn

Bình luận (0)
Trần Hà Phương
18 tháng 10 2020 lúc 20:21

không biết 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
lê thị khánh vân
Xem chi tiết
Anh Duc Mai
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
27 tháng 4 2016 lúc 20:29

Vào ban đếm cây thoát ra một lượng hơi nước nhỏ ,gặp không khí lạnh nên ngưng tụ lại thành giọt nước

Bình luận (0)
Phan Thùy Linh
27 tháng 4 2016 lúc 20:30

Chọn đúng giùm tớ

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Anh
27 tháng 4 2016 lúc 20:16

 Vào buổi sáng sớm , nhiệt độ thấp . Khi cây thoát hơi nước , hơi nước thoát ra khỏi lá gặp không khí lạnh sẽ ngưng tụ trên lá . 

Bình luận (0)

Công ty cổ phần BINGGROUP © 2014 - 2024
Liên hệ: Hà Đức Thọ - Hotline: 0986 557 525 - Email: a@olm.vn hoặc hdtho@hoc24.vn