Đề tài của văn bản trên là gì? Dựa vào yếu tố nào để nhận biết điều đó?
Đề tài của văn bản trên là gì? Dựa vào yếu tố nào để nhận biết điều đó?
- Đề tài của văn bản trên là: Viết về lễ hội (cụ thể là lễ hội Ok Om Buk của đồng bào Khmer Nam Bộ.
- Qua nhan đề và các thông tin trong văn bản có thể nhận biết điều đó.
Đề tài của văn bản trên là gì? Em dựa vào đâu để xác định điều đó?
- Đề tài: Văn hoá Thăng Long (Hà Nội)
- Căn cứ: nhan đề, các luận điểm trong văn bản
1. Đề tài của văn bản Thương nhớ mùa xuân là gì? Dựa vào đâu để em biết được điều đó?
- Đề tài của văn bản Thương nhớ mùa xuân là tình yêu thương với quê hương và gia đình.
- Dựa vào nội dung và nhan đề của văn bản mà em biết được điều đó. Qua tác phẩm, tác giả đã bộc lộ nỗi nhớ về Hà Nội qua cách miêu tả cảnh sắc thiên nhiên cùng đời sống sinh hoạt của con người nơi đây. Dù đã xa quê nhưng những kí ức về quê hương là thứ mà không bao giờ phai mờ.
Tham khảo:
Đề tài của văn bản Thương nhớ mùa xuân là tình yêu thương với quê hương và gia đình. Dựa vào nội dung của văn bản mà em biết được điều đó. Văn bản đã biểu lộ một cách rất chân thực và cụ thể nỗi niềm nhớ thương da diết quê hương, gia đình của tác giả.Với cách viết tùy bút chân thực và cụ thể, ông đã biểu lộ tình cảm thiêng liêng đó. Nhớ về mùa xuân của đất Bắc, của Hà Nội, Vũ Bằng đã tả lại những cảnh sắc thiên nhiên và đời sống sinh hoạt của người thủ đô một cách rõ ràng trong tâm trí của người con xa quê. Giọng văn nhẹ nhàng, du dương, trầm bổng của ông đã đưa độc giả lạc vào thế giới hồi ức miên man, dạt dào cảm xúc. Ông đã nhắc đi nhắc lại như một lời tỏ tình thiết tha mà say đắm: “Mùa xuân của tôi... mùa xuân thần thái của tôi...”
tình yêu thương với quê hương và gia đình. Dựa vào nội dung của văn bản mà em biết được điều đó
Câu 2 (trang 97, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Đề tài của văn bản trên là gì? Em dựa vào đâu để xác định điều đó?
- Đề tài: Văn hóa và con người Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội.
- Qua hai mục trong văn bản, ta dễ xác định được đề tài của văn bản do văn hóa và con người Hà Nội được miêu tả, phân tích và tìm hiểu kĩ lưỡng.
1. Khi gặp một từ ngữ mới trong văn bản, trước khi dùng từ điển đề tra cứu, có thể dựa vào nghĩa của những yếu tố tạo nên từ ngữ đó để suy đoán nghĩa của nó. Chẳng hạn, nhờ biết được gia là "nhà”, tài là "của cải”, có thể suy đoán được gia tài là "của cải riêng của một người hay một gia đình”.
Vận dụng cách trên để suy đoán nghĩa của các từ ngữ sau: gia tiên, gia truyền, gia sản, gia súc.
- Gia tiên: Thế hệ ông cha, thế hệ đi trước khai sinh, thành lập gia đình.
- Gia truyền: Những bí kíp, công thức, tài sản của cải vật chất, giá trị tinh thần được lưu giữ truyền đạt lại từ thời cha ông cho thời con cháu trong gia đình.
- Gia sản: Tài sản, của cải của gia đình.
- Gia súc: Vật nuôi, thú nuôi bốn chân (động vật có vú) được gia đình nuôi nhằm phục vụ việc sản xuất hàng hoá, gia tăng thu nhập.
#POPPOP
Khi gặp một từ ngữ mới trong văn bản, trước khi dùng từ điển để tra cứu, có thể dựa vào nghĩa của những yếu tố tạo nên từ ngữ đó để suy đoán nghĩa của nó. Chẳng hạn, nhờ biết được gia là “nhà”, tài là “của cải”, có thể suy đoán được gia tài là “của cải riêng của một người hay một gia đình”.
Vận dụng cách trên để suy đoán nghĩa của các từ ngữ sau: gia tiên, gia truyền, gia cảnh, gia sản, gia súc
giúp tui với!!!
Tham khảo
- Gia tiên: Gia trong nghĩa gia đình, còn tiên là tổ tiên. Gia tiên là thế hệ đầu tiên khai sinh ra dòng họ, gia tộc.
- Gia truyền: Gia là nhà, truyền là để lại. Gia truyền là truyền đời nọ sang đời kia trong gia đình.
- Gia cảnh: Gia là nhà, cảnh là cảnh ngộ, hoàn cảnh. Gia cảnh là hoàn cảnh khó khăn của gia đình.
- Gia sản: Gia là nhà, sản là tài sản. Gia sản là tài sản của gia đình.
- Gia súc: Gia là nhà, súc là các loài động vật như dê, cừu, trâu, bò, lợn, thỏ... Gia súc là một hoặc nhiều loài động vật có vú đã được con người thuần hóa, nuôi với mục đích sản xuất ra hàng hóa
Tham khảo
STT | Yếu tố Hán Việt A | Nghĩa của yếu tố Hán Việt A | Từ Hán Việt (gia + A) | Nghĩa của từ Hán Việt (gia + A) |
1 | tiên | Trước, sớm nhất | gia tiên | Tổ tiên của gia đình; những người thuộc thế hệ đầu, qua đời đã lâu của gia đình. |
2 | truyền | Trao, chuyển giao | gia truyền | Được chuyển giao, được truyền lại qua các thế hệ trong gia đình. |
3 | cảnh | Hiện trạng nhìn thấy, tình cảnh | gia cảnh | Hoàn cảnh của gia đình. |
4 | sản | Của cải | gia sản | Của cải, tài sản của gia đình. |
5 | súc | Các loại thú nuôi như trâu, bò, dê, chó,... | gia súc | Các loại thú nuôi như trâu, bò, dê, chó,... trong gia đình. |
- Gia tiên: Gia trong nghĩa gia đình, còn tiên là tổ tiên. Gia tiên là thế hệ đầu tiên khai sinh ra dòng họ, gia tộc.
- Gia truyền: Gia là nhà, truyền là để lại. Gia truyền là truyền đời nọ sang đời kia trong gia đình.
- Gia cảnh: Gia là nhà, cảnh là cảnh ngộ, hoàn cảnh. Gia cảnh là hoàn cảnh khó khăn của gia đình.
- Gia sản: Gia là nhà, sản là tài sản. Gia sản là tài sản của gia đình.
- Gia súc: Gia là nhà, súc là các loài động vật như dê, cừu, trâu, bò, lợn, thỏ... Gia súc là một hoặc nhiều loài động vật có vú đã được con người thuần hóa, nuôi với mục đích sản xuất ra hàng hóa
Khi gặp một từ ngữ mới trong văn bản, trước khi dùng từ điển để tra cứu, có thể dựa vào nghĩa của những yếu tố tạo nên từ ngữ đó để suy đoán nghĩa của nó. Chẳng hạn, nhờ biết được gia là “nhà”, tài là “của cải”, có thể suy đoán được gia tài là “của cải riêng của một người hay một gia đình”.
Vận dụng cách trên để suy đoán nghĩa của các từ ngữ sau: gia tiên, gia truyền, gia cảnh, gia sản, gia súc
Gia : nhà
STT | Yếu tố Hán Việt A | Nghĩa của yếu tố Hán Việt A | Từ Hán Việt (gia + A) | Nghĩa của từ Hán Việt (gia + A) |
1 | tiên | Trước, sớm nhất | gia tiên | Tổ tiên của gia đình; những người thuộc thế hệ đầu, qua đời đã lâu của gia đình. |
2 | truyền | Trao, chuyển giao | gia truyền | Được chuyển giao, được truyền lại qua các thế hệ trong gia đình. |
3 | cảnh | Hiện trạng nhìn thấy, tình cảnh | gia cảnh | Hoàn cảnh của gia đình. |
4 | sản | Của cải | gia sản | Của cải, tài sản của gia đình. |
5 | súc | Các loại thú nuôi như trâu, bò, dê, chó,… | gia súc | Các loại thú nuôi như trâu, bò, dê, chó,… trong gia đình. |
Để khẳng định chủ quyền độc lập của dân tộc, Nguyễn Trãi đã dựa vào các yếu tố nào Nhận xét gì về những yếu tố trên Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì. Tác dụng
Câu 1: Văn bản Thánh gióng thuộc thể loại gì?
Theo em, Truyền thuyết là gì?
Câu 2: Để phân tích một tác phẩm truyền thuyết, em cần phân tích những yếu tố chính nào? Em hãy dựa vào Sách giáo khoa trang 18 và cho cô biết: Nhân vật, cốt truyện, yếu tố kì ảo là gì?
Câu 1: Văn bản Thánh gióng thuộc thể loại gì?
- Văn bản Thánh Gióng thuộc thể loại truyền thuyết.
Theo em, Truyền thuyết là gì?
- Truyền thuyết là những câu chuyện được truyền miệng trong dân gian giải thích các phong tục, tập quán hoặc kể về các nhân vật lịch sử.
Câu 2: Để phân tích một tác phẩm truyền thuyết, em cần phân tích những yếu tố chính nào?
- Đề tài, chủ đề, nội dung chính của các truyền thuyết thường bắt nguồn từ những sự kiện, câu chuyện có trong lịch sử và mang ý nghĩa to lớn, quan trọng
- Sử dụng nhiều các yếu tố tưởng tượng, kì ảo, hư cấu.
- Các nhân vật trong truyền thuyết thường:
Được xây dựng rất đơn giản, không miêu tả quá cầu kỳ về tiểu sử hay ngoại hình.
Được hòa trộn giữa những tính chất, đặc điểm của con người bình thường với những đặc điểm mang tính phi thường, thần thánh,
kì ảo.
- Thường rất đơn giản, không có nhiều cao trào, biến động, các sự kiện, tình tiết khá ít ỏi.
Em hãy dựa vào Sách giáo khoa trang 18 và cho cô biết: Nhân vật, cốt truyện, yếu tố kì ảo là gì?
- Nhân vật: Đối tượng có hình dáng, hành động, ngôn ngữ, cảm xúc,... trong tác phẩm, gồm: con người, thần tiên, ma quỷ, loài vật, đồ vật,...
- Cốt truyện: Các sự kiện chính, sắp xếp theo thứ tự trật tự nhất định: Mở bài, diễn biến, kết thúc.
- Yếu tố kì ảo: Cái khác, cái lạ trong các tác phẩm văn học.
~ Hok T ~
Văn bản Thánh Gióng thuộc thể loại truyền thuyết, đặc điểm của thể loại này như sau:
Bài văn thuộc thể loại truyện dân gian, kể về những nhân vật và sự kiện lịch sử thời quá khứLà tác phẩm nghệ thuật truyền miệng nên thường có nhiều yếu tố tưởng tượng, kỳ ảoVăn bản thường thể hiện thái độ, quan điểm cũng như cách đánh giá của nhân dân đối với những nhân vật và sự kiện lịch sử được kểờm,chị đỗ xuân anh ơi,cjo em hỏi một chút ạ:em nhớ việt nam chia thành 3 miền:bắc,trung,nam cơ mà chị