Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
4. Đỗ Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
minh nguyet
31 tháng 12 2021 lúc 9:07

NHỮNG ĐIỀU BỐ YÊU

Ngày con khóc tiếng chào đời

Bố thành vụng dại trước lời hát ru

Cứ “À ơi, gió mùa thu”

“Con ong làm mật”,

“Mù u! bướm vàng”…

 

Sau yêu cái chỗ con nằm

Thơm mùi sữa với chiếu thâm mấy quầng

Yêu sao ngang dọc, dọc ngang

Những hàng tã chéo mẹ giăng đầy nhà.

 

Thêm yêu dìu dịu nước hoa

Khi con muỗi đốt, bà xoa nhẹ nhàng

Và yêu một góc mặt bàn

Mèo con, chút chít xếp hàng đợi chơi.

 

Yêu ngày con gọi “Mẹ ơi”

Bước đi chập chững, Mặt Trời nhòm coi

Bao ngày, bao tháng dần trôi

Khắp nhà đầy ắp tiếng cười của con.

 

Để khi con vắng một hôm

Bố ngơ ngẩn nhớ, quên cơm bữa chiều.

Con ơi có biết bao điều

Sinh cùng con để bố yêu một đời.

Lò Thị Anh Thư
Xem chi tiết
Thị Huế Nguyễn
5 tháng 12 2017 lúc 21:41

Từ láy từ được tạo nên bởi các tiếng giống nhau về âm, về vần hoặc cả âm và vần. Trong những tiếng cấu thành nên từ láy có thể có 1 tiếng có nghĩa hoặc tất cả các tiếng đều không có nghĩa.

Hai từ đơn lẻ trở lên ghép lại tạo thành một từ ghép. Có khi những từ đó đứng một mình không có nghĩa, cũng có khi là có nghĩa khác với cái nghĩa của từ ghép, từ ghép không bắt buộc phải chung nhau bộ phận vần.

Công Tử Họ Lại
5 tháng 12 2017 lúc 21:41

Từ láy là từ đc tạo bởi các tiếng giống nhau về vần, tiếng đứng trước hoặc tiếng đứng sau. Trong các tiếng đó có 1 tiếng có nghĩa hoặc tất cả đều không có nghĩa

Có ba loại từ láy: từ láy toàn bộ, từ láy bộ phận, Láy mà âm điệu

– Từ láy toàn bộ, các tiếng lặp lại với nhau hoàn toàn; nhưng có một số trường hợp tiếng trước biển đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối (để tạo ra sự hài hòa về âm thanh) Ví dụ: thăm thẳm, thoang thoảng…

-Từ láy bộ phận, giữa các tiếng có sự giống nhau về phụ âm đầu hoặc phần vần Ví dụ: liêu xiêu, mếu máo… => Từ láy có sắc thái biểu cảm, sắc thái giảm nhẹ, sắc thái nhấn mạnh

– Láy mà âm điệu na ná hoặc như nhau đều được: lóng lánh, long lanh hoặc long lanh lóng lánh đều được

Công Tử Họ Lại
5 tháng 12 2017 lúc 21:41

Hai từ đơn lẻ trở lên ghép lại tạo thành một từ ghép. Có khi những từ đó đứng một mình không có nghĩa, cũng có khi là có nghĩa khác với cái nghĩa của từ ghép, từ ghép không bắt buộc phải chung nhau bộ phận vần.

Ví dụ từ “bảnh chọe”: bảnh và chọe ở đây nếu chúng đứng độc lập một mình thì đều không có nghĩa. Hoặc từ “thiếu nữ” gồm 2 từ có nghĩa ghép lại: thiếu là thiếu niên, biểu hiện độ tuổi; nữ là con gái biểu hiện giới tính.

Ví dụ: Xanh tươi, mát rượi, cổ kính …. Câu lạc bộ, vô tuyến điện … Vô tuyến truyền hình … Về nghĩa của các tiếng tạo thành từ ghép, có các trường hợp sau đây:

– Mỗi tiếng tách ra đều có nghĩa riêng rõ ràng. Ví dụ: “cổ kính” tiếng cổ có nghĩa rõ ràng, tiếng kính có nghĩa rõ ràng.

– Mỗi tiếng tách ra đều không có nghĩa rõ ràng. Ví dụ: “bồ kết” Tiếng bồ không có nghĩa rõ ràng, Tiếng kết không có nghĩa rõ ràng.

– Mỗi tiếng tách ra, có tiếng có nghĩa rõ ràng, có tiếng không có nghĩa rõ ràng. Ví dụ: “Mát rượi” tiếng mát có nghĩa rõ rang, tiếng rượi không có nghĩa rõ ràng.

Luong Viet Ha
Xem chi tiết
Bùi Quang Khánh
28 tháng 7 2021 lúc 16:06
Từ láy là từ đc tạo nên trên cơ sở sự hoà phối âm thanh
Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Tuấn Anh
28 tháng 7 2021 lúc 15:50

Từ láy là dạng đặt biệt của từ phức, được cấu tạo từ 2 tiếng, trong đó phần nguyên âm hoặc phụ âm được láy giống nhau hoặc chỉ 1 phần nguyên âm và phụ âm láy như nhau.

Khách vãng lai đã xóa
Phạm hà giang
28 tháng 7 2021 lúc 15:50

từ láy là nhưng từ có âm đầu và vần giống nhau

Học tốt nhé! ^^

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tuyết Minh
Xem chi tiết
Minh Ngọc
Xem chi tiết
Giáp Thái Đình
20 tháng 11 2016 lúc 21:32

thút thít tạo sắc thái khóc của công chúa

sững sờ tạo sắc thái ngỡ ngàng, bối rối

 

 

Minh Ngọc
Xem chi tiết
Giáp Thái Đình
20 tháng 11 2016 lúc 21:36

thút thít tạo sắc thái khóc của công chúa

sững sờ tạo sắc thái ngỡ ngàng, bối rố

Minh Ngọc
Xem chi tiết
Giáp Thái Đình
20 tháng 11 2016 lúc 21:34

thút thít tạo sắc thái khóc của công chúa

sững sờ tạo sắc thái ngỡ ngàng, bối rố

Minh Ngọc
Xem chi tiết
vũ khánh chi
19 tháng 11 2016 lúc 4:47

bạn hãy viết cả câu thì mình mới biết nó có tác dụng gì

Minh Ngọc
Xem chi tiết
trần thị xuân mai
19 tháng 11 2016 lúc 5:30

sững sờ: ngẩn ngơ, yên lặng vì quá ngạc nhiên.

thút thít: sụt sịt, nho nhỏ, như cố giấu, không để ai nghe thấy

2 từ này đều là từ láy, đều dùng để nhấn mạnh tâm trạng muốn biểu hiện, làm cho câu văn thêm hay, sinh động, hấp dẫn và có ý nghĩa hơn.

hiuhiuhahaleuleu