Những câu hỏi liên quan
Triết Trần
Xem chi tiết
Thu Thủy
10 tháng 5 2017 lúc 8:33

@Triết Trần

Vì sao độ muối của các biển và đại dương ko giống nhau ?

Độ muối ( độ mặn nước biển ) khác nhau do tác động của các yếu tố:
- Nhiệt độ nước biển (các dòng hải lưu nóng, lạnh).
- Lượng bay hơi nước.
- Nhiệt độ môi trường không khí.
- Lượng mưa.
- Điều kiện địa hình ( vùng biển kín hay hở ).
- Số lượng nước sông đổ ra biển.

Bình luận (3)
Hồ Thảo Anh
18 tháng 4 2018 lúc 22:17

Độ muối ( độ mặn nước biển ) khác nhau do tác động của các yếu tố:
- Nhiệt độ nước biển (các dòng hải lưu nóng, lạnh).
- Lượng bay hơi nước.
- Nhiệt độ môi trường không khí.
- Lượng mưa.
- Điều kiện địa hình ( vùng biển kín hay hở ).
- Số lượng nước sông đổ ra biển.

Bình luận (0)
Lai Anh Mai
5 tháng 5 2018 lúc 21:31

Độ muối ( độ mặn nước biển ) khác nhau do tác động của các yếu tố:
- Nhiệt độ nước biển (các dòng hải lưu nóng, lạnh).
- Lượng bay hơi nước.
- Nhiệt độ môi trường không khí.
- Lượng mưa.
- Điều kiện địa hình ( vùng biển kín hay hở ).
- Số lượng nước sông đổ ra biển.

Hình ảnh có liên quan

Bình luận (0)
Đặng Thị Minh Hợp
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh
24 tháng 4 2022 lúc 9:48

- Độ muối của biển và các đại dương không giống nhau. Tùy thuộc vào nguồn nước chảy vào biển nhiều hay ít, lượng mưa và độ bốc hơi lớn hay nhỏ.

-Ví dụ: Biển Việt Nam: 33%o, Biển Ban tích: 32%o, Biển Hồng Hải: 41%o.

Bình luận (0)
Hoàng Thị Thanh Trúc
Xem chi tiết
ncjocsnoev
6 tháng 5 2016 lúc 7:30

- Độ mặn của các biển và đại dương là khác nhau vì :

+ Lượng nước cung cấp nhiều hay ít.

+ Độ bốc hơi nhiều hay ít.

- Ví dụ về độ mặn của biển và đại dương là khác nhau : Độ muối của nước biển Hồng Hải lên tới 41%o (  biển này vừa ít có sông chảy vào , độ bốc hơi là rất cao ).

Bình luận (0)
Nguyễn Trường Giang
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
5 tháng 3 2021 lúc 22:19

Độ muối của các biển và đại dương khác nhau là do nó tùy thuộc vào nguồn nước sông chảy vào nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ. Ví dụ: - Biển Ban-tich có độ muối rất thấp do ở đây có nhiều sương mù, nước ít bốc hơi mà lượng sông ngòi đổ vào lại rất lớn, có nơi độ mặn chỉ đạt 32 ‰.

Bình luận (0)
︵✰Ah
5 tháng 3 2021 lúc 22:19

Độ muối của các biển và đại dương khác nhau là do nó tùy thuộc vào nguồn nước sông chảy vào nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ.

Ví dụ: - Biển Ban-tich có độ muối rất thấp do ở đây có nhiều sương mù, nước ít bốc hơi mà lượng sông ngòi đổ vào lại rất lớn, có nơi độ mặn chỉ đạt 32 ‰

Bình luận (0)
Le Trinh
Xem chi tiết
lê thị ngọc anh
8 tháng 5 2018 lúc 15:17

Vì ở từng khu vực khác nhau mà độ mặn của biển và đại dương cũng khác nhau, tùy thuộc vào 2 yếu tố:

- Lượng nước từ sông đổ ra biển

- Độ bốc hơi.

- Lượng mưa.

- Các chuyển động của dòng hải lưu, sự hoạt động của gió.

Bình luận (0)
lê thị ngọc anh
8 tháng 5 2018 lúc 15:19

a. Sóng biển: là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương  

-Nguyên nhân: chủ yếu là do gió. Động đất ngầm dưới đáy biển sẽ sinh ra sóng thần 

b.Thủy triều:-Thủy triều là hiện tượng nước biển lên xuống theo chu kì.  

-Nguyên nhân sinh ra thuỷ triều: Do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời 

c.Dòng biển: - Là hiện tượng chuyển động của lớp nước trên mặt biển, tạo thành các dòng chảy trong các biển và đại dương.  
-Nguyên nhân chủ yếu là do các loại gió thổi thường xuyên ở Trái Đất như gió tín phong và gió Tây ôn Đới....  
Các dòng biển có ảnh hưởng rất lớn đến khí hậu các vùng ven biển mà chúng chảy qua 

Bình luận (0)
Le Trinh
8 tháng 5 2018 lúc 15:19

thanks

Bình luận (0)
Vinmini Hương
Xem chi tiết
Thảo Phương
18 tháng 4 2017 lúc 20:42

Độ muối ( độ mặn nước biển ) khác nhau do tác động của các yếu tố:
- Nhiệt độ nước biển (các dòng hải lưu nóng, lạnh).
- Lượng bay hơi nước.
- Nhiệt độ môi trường không khí.
- Lượng mưa.
- Điều kiện địa hình ( vùng biển kín hay hở ).
- Số lượng nước sông đổ ra biển.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Thảo Nguyên
20 tháng 4 2017 lúc 8:12

Độ muối trung bình của các biển và đại dương là 35‰

Độ muối trung bình của các biển và đại dương không giống nhau. Vì: tùy thuộc vào nguồn nước sông chảy vào nhiều hai ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ.

Bình luận (2)
Sunini Huyền
30 tháng 4 2017 lúc 9:40

35 phần nghìn

Bình luận (0)
Hồ Duy Hiếu
Xem chi tiết
ha cam
20 tháng 4 2016 lúc 8:08

_ độ muối trung bình của nước biển và đại dương là 35%

_đại dương thông với nhau nhưng độ muối lại thay đổi tùy từng nơi là do độ sông đổ ra biển và độ bốc hơi 

_độ muối trung bình của biển đông nước ta lại thấp hơn độ muối trung bình của thế giới là do lượng mưa trung bình nước ta lớn, mật độ sông đổ ra biển nhiều.

 
Bình luận (1)
Pham van Duc
3 tháng 5 2016 lúc 20:33

câu trả lời cua tôi

Vì lượng nước chảy vào biển của từng vùng khác nhau

Vì lượng nước chay vào vùng biển nước ta thấp

 

Bình luận (0)
Dương Ngọc Linh
Xem chi tiết
Khánh Vinh
11 tháng 5 2021 lúc 20:14

-Độ muối của các biển và đại dương khác nhau là do nó tùy thuộc vào nguồn nước sông chảy vào nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ. Ví dụ: - Biển Ban-tich có độ muối rất thấp do ở đây có nhiều sương mù, nước ít bốc hơi mà lượng sông ngòi đổ vào lại rất lớn, có nơi độ mặn chỉ đạt 32 ‰.

-Nguyên nhân của hiện tượng thuỷ triều trên Trái Đất là do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời. Chính sức hút này đã làm cho nước ở các biển và đại dương vận động lên xuống sinh ra thuỷ triều trong ngày và những thời kì triều cường, triều kém trong tháng.

Bình luận (1)
ʟɪʟɪ
11 tháng 5 2021 lúc 20:15

Độ muối (độ mặn nước biển, đại dương) khác nhau do tác động của các yếu tố:

– Nhiệt độ nước biển, đại dương (các dòng hải lưu nóng, lạnh).

– Lượng bay hơi nước.

– Nhiệt độ môi trường không khí.

– Lượng mưa.

– Điều kiện địa hình (vùng biển, đại dương kín hay hở).

– Số lượng nước sông đổ ra biển, đại dương.

=>Độ muối của biển và đại dương khác nhau.

 

Bình luận (1)
☆Cheon Yo Rina☆
11 tháng 5 2021 lúc 20:15

- Độ muối của các biển và đại dương khác nhau là do nó tùy thuộc vào nguồn nước sông chảy vào nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ. Ví dụ: - Biển Ban-tich có độ muối rất thấp do ở đây có nhiều sương mù, nước ít bốc hơi mà lượng sông ngòi đổ vào lại rất lớn, có nơi độ mặn chỉ đạt 32 ‰.

- Nguyên nhân của hiện tượng thuỷ triều trên Trái Đất là do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời. Chính sức hút này đã làm cho nước ở các biển và đại dương vận động lên xuống sinh ra thuỷ triều trong ngày và những thời kì triều cường, triều kém trong tháng.

Bình luận (1)
Rem Ram
Xem chi tiết
Yuuki Akastuki
17 tháng 4 2018 lúc 21:42

Vì ở từng khu vực khác nhau mà độ mặn của biển và đại dương cũng khác nhau, tùy thuộc vào 2 yếu tố:

VD

- Lượng nước từ sông đổ ra biển

- Độ bốc hơi.

- Lượng mưa.

- Các chuyển động của dòng hải lưu, sự hoạt động của gió.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Đạt
17 tháng 4 2018 lúc 21:51

khác nhau tùy thuộc vào nguồn nước sông chảy vào nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ

Bình luận (0)