Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn tiến minh
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
16 tháng 3 2023 lúc 17:30

2023²⁰²³ - 2023²⁰²² = 2023²⁰²².(2023 - 1) = 2023²⁰²².2022

2023²⁰²² - 2022²⁰²¹ = 2023²⁰²¹.(2023 - 1) = 2023²⁰²¹.2022

Do 2022 > 2021 ⇒ 2023²⁰²² > 2023²⁰²¹

⇒ 2023²⁰²².2022 > 2023²⁰²¹.2022

Vậy 2023²⁰²³ - 2023²⁰²² > 2023²⁰²² - 2023²⁰²¹

ngô trí đức
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 10 2023 lúc 20:16

\(2023^{20}=\left(2023^2\right)^{10}=4092529^{10}\)

4092529<20232023

=>\(4092529^{10}< 20232023^{10}\)

=>\(2023^{20}< 20232023^{10}\)

Nguyễn Minh Khuê
Xem chi tiết
Ngô Hải Nam
16 tháng 4 2023 lúc 8:55

`(1^1 +2^2 +3^3 +4^4 +...+2023^2023 )*(4^2 -144:3^2)`

`=(1^1 +2^2 +3^3 +4^4 +...+2023^2023 )*(16-144:9)`

`=(1^1 +2^2 +3^3 +4^4 +...+2023^2023 )*(16-16)`

`=(1^1 +2^2 +3^3 +4^4 +...+2023^2023 )*0`

`=0`

Lê Tuệ Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Linh
17 tháng 3 2023 lúc 20:06

Để chứng minh rằng tồn tại một số có dạng 20232023...2023 chia hết cho 19, ta sẽ chứng minh rằng tồn tại một số nguyên n sao cho số nguyên s có dạng sau chia hết cho 19:

s = 20232023...2023 (n chữ số 2023)

Ta có thể biểu diễn s dưới dạng:

s = 2023 x 10⁰ + 2023 x 10¹ + 2023 x 10² + ... + 2023 x 10^(n-1)

= 2023 x (10⁰ + 10¹ + 10² + ... + 10^(n-1))

Để dễ dàng chứng minh, ta sẽ tính tổng sau đây:

10⁰ + 10¹ + 10² + ... + 10^(n-1) = (10⁰ - 1) + (10¹ - 1) + (10² - 1) + ... + (10^(n-1) - 1) + n

= 111...1 (n số 1) + n

= (n + 1) x 111...1 (n số 1)

Do đó:

s = 2023 x (n + 1) x 111...1 (n số 1)

Ta có thể dễ dàng thấy rằng 19 chia hết cho 2023, do đó ta chỉ cần chứng minh rằng (n + 1) x 111...1 (n số 1) chia hết cho 19.

Ta có:

111...1 (n số 1) = (10⁰ + 10¹ + 10² + ... + 10^(n-1)) / 9

= [(10⁰ - 1) + (10¹ - 1) + (10² - 1) + ... + (10^(n-1) - 1)] / 9

= [(n + 1) x 111...1 (n số 1)] / 9

Do đó:

s = 2023 x (n + 1) x [(n + 1) x 111...1 (n số 1)] / 9

= 19 x 1064819 x (n + 1) x [(n + 1) x 111...1 (n số 1)] / (19 x 9)

Như vậy, ta chỉ cần chọn một số nguyên n sao cho (n + 1) x 111...1 (n số 1) chia hết cho 19. Vì 19 là số nguyên tố và không chia hết cho 3, nên ta có thể chọn n = 18, để (n + 1) x 111...1 (n số 1) chia hết cho 19. Vì vậy, tồn tại một số có dạng 20232023...2023 (18 chữ số 2023) chia hết cho 19.

Lê Tuệ Minh
17 tháng 3 2023 lúc 20:14

cảm ơn bạn nghen

nguyễn thiện
7 tháng 4 2023 lúc 20:06

bạn ơi tại sao 202320323...2023 lại được biểu diễn như câu trả lời

vd 2023 nhân 10^0 +2023 nhân 10^1=22253

lê huỳnh khánh đăng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
16 tháng 12 2023 lúc 12:23

   \(\dfrac{2021}{2022}\) x \(\dfrac{2022020222022}{202320232023}\) x \(\dfrac{20212021}{20232023}\)

\(\dfrac{2021}{2022}\) x \(\dfrac{2022}{2023}\) x \(\dfrac{2021}{2023}\)

\(\dfrac{2021\times2021}{2023\times2023}\)

\(\dfrac{4084441}{4092529}\)

hoàng thị thanh hà
Xem chi tiết
piojoi
Xem chi tiết
ミ꧁༺༒༻꧂彡
2 tháng 12 2023 lúc 20:57

Xét 2024 số có dạng 2023,20232023,20232023...2023,...

Nếu trong các số trên có 1 số chia hết cho 2024=>đpcm

Nếu trong các số trên không có số nào chia hết cho 2024 thì số dư sẽ là 1,2,3,...,2023

Vì có 2023 số dư mà có 2024 số =>theo định lý Dirichlet có ít nhất 2 số có cùng số dư. Gọi 2 số đó là 20232023...2023(a số 2023) và 20232023...2023(b số 2023)(a>b)

Ta có: 20232023...2023(a số 2023)-20232023...2023(b số 2023) \(⋮\) 2024

=>20232023...2023(a-b số 2023)*10^b \(⋮\) 2023

Khi đó 20232023...202300...0 \(⋮\) 2024 

=>đpcm

lin phạm
Xem chi tiết

\(\dfrac{112}{256}=\dfrac{112:16}{256:16}=\dfrac{7}{16}\)

\(\dfrac{25}{125}=\dfrac{25:25}{125:25}=\dfrac{1}{5}\)

\(\dfrac{37}{259}=\dfrac{37:37}{259:37}=\dfrac{1}{7}\)

\(\dfrac{506}{46}=11\)

\(\dfrac{77}{55}=\dfrac{77:11}{55:11}=\dfrac{7}{5}\)

\(\dfrac{20232023}{20242024}=\dfrac{20232023:10001}{20242024:10001}=\dfrac{2023}{2024}\)

Do đó: Không có cặp số phân số nào bằng nhau

lin phạm
16 tháng 1 lúc 19:00

giúp mik với a!!!

Nguyễn Thanh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 10 2023 lúc 9:37

loading...  loading...  loading...