Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Cấu tạo của Trái Đất gồm ba lớp: nhân, man-ti và vỏ Trái Đất.

 

- Sự khác nhau giữa vỏ lục địa và vỏ đại dương.

Đặc điểm

Vỏ lục địa

Vỏ đại dương

Phân bố

Ở lục địa.

Ở các nền đại dương.

Độ dày trung bình

70 km.

5 km.

Cấu tạo

Trầm tích, granit và badan.

Trầm tích và badan.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 2 2023 lúc 12:30

Vàng, Bạc, platinum

Vàng ở ô 79, chu kì 6, nhóm IB

Bạc ở ô 47, chu kì 5, nhóm IB

Platinum ở ô 78, chu kì 6, nhóm VIIIB

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 2 2023 lúc 12:33

Nguyên tố

Kí hiệu hóa học

Nhóm

Chu kì

Calcium

Ca

IIA

4

Phosphorus

P

VA

3

Xenon

Xe

VIIIA

5

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
14 tháng 8 2023 lúc 22:45

Tham khảo

Nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc, nên có gió Tín Phong bán cầu Bắc hoạt động quanh năm. Mặt khác, khí hậu Việt Nam còn chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các khối khí hoạt động theo mùa với hai mùa gió chính: gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ.

* Gió mùa đông:

- Thời gian hoạt động: từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau

- Nguồn gốc:

+ Ở miền Bắc, do tác động của khối khí lạnh phương bắc di chuyển xuống;

+ Ở miền Nam, do hoạt động của gió Tín Phong Bắc bán cầu.

- Hướng gió: Đông Bắc

Hệ quả:

+ Tạo nên mùa đông lạnh ở miền Bắc (nửa đầu mùa đông có thời tiết lạnh, khô; nửa sau mùa đông, thời tiết lạnh, ẩm, có mưa phùn);

+ Tạo mùa khô cho khu vực Nam Bộ và Tây Nguyên; gây mưa cho khu vực Duyên hải miền Trung.

* Gió mùa hạ:

- Thời gian hoạt động: từ tháng 5 đến tháng 10

+ Nguồn gốc: do tác động của các khối khí nhiệt đới ẩm:

+ Đầu mùa hạ, khối khí nhiệt đới ẩm xuất phát từ áp cao Bắc Ấn Độ Dương;

+ Vào giữa và cuối mùa hạ, khối khí nhiệt đới ẩm xuất phát từ áp cao cận chí tuyến Nam.

- Hướng gió: Tây Nam (riêng miền Bắc, do ảnh hưởng của áp thấp Bắc Bộ nên gió thổi vào đất liền theo hướng Đông Nam).

Hệ quả:

+ Vào đầu mùa hạ: gió Tây Nam gây mưa cho Nam Bộ và Tây Nguyên; tạo nên hiệu ứng phơn khô, nóng cho Trung Bộ và Bắc Bộ.

+ Vào giữa và cuối mùa hạ, gió Tây Nam gây mưa lớn kéo dài trên cả nước.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 2 2023 lúc 12:32

K ở nhóm IA, chu kì2

Mg ở nhóm IIA,chu kì 3

Al thuộc nhóm IIIA, chu kì 3

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
7 tháng 10 2023 lúc 19:36

Ngoài thông tin này, em còn thu được thông tin về số điểm 9, số điểm 10 của ba bạn trong tổ Một.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 2 2023 lúc 13:53
Số hiệu nguyên tửTên nguyên tốKí hiệu hóa họcKhối lượng nguyên tửChu kìNhómPhân loại
12MagieMg243IIAKim loại
15PhotphoP313VAPhi kim
18ArgonAr403VIIAKhí hiếm

 

『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
23 tháng 2 2023 lúc 17:21

`SHNT: 12` 

Tên nguyên tố: \(Magnesium\)

`KHHH: Mg`

`KLNT: 24 am``u`

Chu kì: `3`

Nhóm: `IIA`

Nguyên tố `Mg` là kim loại.

`----`

`SHNT: 15`

Tên nguyên tố: \(Phosphorus\) 

`KHHH: P`

`KLNT: 31 am``u`

Chu kì: `3`

Nhóm: `VA`

Nguyên tố `P` là Phi kim

`----`

`SHNT: 18`

Tên nguyên tố: \(Argon\) 

`KHHH: Ar`

`KLNT: 40 am``u`

Chu kì: `3`

Nhóm: `VIIIA`

Nguyên tố `Ar` là khí hiếm.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
20 tháng 9 2023 lúc 10:32

- Các khoáng sản chính được khai thác ở Ô-xtrây-li-a: than đá, u-ra-ni-um, ni-ken, chì, bô-xít, đồng, vàng, sắt, kim cương, dầu mỏ, khí tự nhiên,…

- Ô-xtrây-li-a đã sử dụng nguồn tài nguyên khoáng sản để xuất khẩu, phát triển các ngành công nghiệp chế tạo để nâng cao giá trị xuất khẩu.

Minh Lệ
Xem chi tiết

Người dân châu Phi khai thác thiên nhiên ở các môi trường như sau:

- Môi trường xích đạo:

+ Sử dụng đất trồng cây công nghiệp quy mô lớn (cọ dầu, ca cao, cao su, cây lương thực như ngô, lúa nước).

+ Khai thác khoáng sản (dầu mỏ, bô - xít,...).

- Môi trường nhiệt đới:

+ Nhiều quốc gia tận dụng ưu thế về hệ động, thực vật đặc trưng để thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên nhằm bảo vệ đa dạng sinh học và thu hút khách du lịch.

+ Khai thác một số mỏ khoáng sản có giá trị như vàng, đồng,...

 

+ Khu vực Đông Nam châu Phi với lượng ẩm tương đối lớn, đang được khai thác trồng cây công nghiệp, cây ăn quả xuất khẩu.

+ Vùng ven sa mạc, trồng rừng ngăn hiện tượng sa mạc hóa.

+ Khu vực xavan Nam Xa-ha-ra, trồng các loại cây như bông, lạc,... và chăn nuôi dê, cừu,...

- Môi trường hoang mạc:

Một số quốc gia ứng dụng công nghệ để thích nghi với điều kiện khắc nghiệt của tự nhiên nhằm khai thác lãnh thổ hiệu quả như:

+ Khai thác, chế biến dầu mỏ và khí tự nhiên trong hoang mạc Xa-ha-ra;

+ Dùng công nghệ tưới và nhà kính để thành lập các trang trại ở ốc đảo;

+ Xây dựng các nhà máy điện mặt trời;

+ Tổ chức các giải thể thao như đua xe trên hoang mạc;

+ Tổ chức các hoạt động du lịch khám phá,...

- Môi trường cận nhiệt:

+ Trồng các loại cây cận nhiệt: lúa mì, nho, ô liu,... và chăn nuôi cừu.

+ Phát triển mạnh các hoạt động du lịch nghỉ dưỡng.

 

+ Khai thác khoáng sản: dầu khí ở phía bắc và vàng, kim cương ở phía nam.